Vai trò và đặc điểm ngành vận tải và thông tin liên lạc

MỤC LỤC

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

  • Các nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp

    - Hiểu đợc ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội tới sự phát triển của phân bố công nghiệp. - Học sinh nhận thức đợc công nghiệp nớc ta cha phát triển mạnh, trình độ khoa học và công nghệ còn thua kém nhiều các nớc trên thế giới và khu vực, đòi hỏi sự cố gắng của thế hệ trẻ. - Khoáng sản: Trữ lợng, chất lợng, chủng loại, phân bố chi phối quy mô cơ cấu tổ chức các xí nghiệp công nghiệp.

    - Tiến bộ khoa học kỹ thuật: Quy trình công nghẹ, sử dụng nguồn năng lợng, nguyên liệu mới --> ảnh hởng phân bố xí nghiệp công nghiệp. Tình hình sản xuất và phân bố của ngành công nghiệp năng lợng: Khai thác than, khai thác dầu và công nghiệp điện lùc. - Xác định trên bản đồ những khu vực phân bố trữ lợng dầu mỏ, những nớc khai thác than, dầu mỏ và sản xuất điện trên thế giới.

    - Nhận thức đợc tầm quan trọng của ngành năng lợng và luyện kim trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc. Nền sản xuất hiện đại chỉ phát triển đợc với sự tồn tại của cơ sở năng lợng, là tiền đề của tiến bộ khoa học kỹ thuật. - Hoạt động 4: Giáo viên chia lớp thành hai nhóm, tìm thông tin điền vào bảng + Nhóm 1: Làm ngành công nghiệp luyện kim đen.

    + Cơ sở phát triển ngành công nghiệp hiện đại, đẩy mạnh khoa học kỹ thuật và nâng cao đời sống văn minh. - Là 1 trong những ngành quan trọng nhất của CN nặng - Nguyên liệu cơ bản của ngành chế tạo máy, gia công KL - Nguyên liệu tạo ra sản phẩm tiêu dùng. - Nhận xét qua biểu đồ sự thay đổi trong cơ cấu sử dụng năng lợng thế giới - Làm bài tập sách giáo khoa.

    - Phân biệt đợc các phân ngành của công nghiệp cơ khí, điện tử, tin học, công nghiệp hóa chất cũng nh sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm. - Nhận thức đợc tầm quan trọng của các ngành công nghiệp cơ khí, điện tử, tin học, hóa chất trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm.

    Hoạt động của giáo viên

      Học sinh dựa vào sách giáo khoa, vốn hiểu biết, nêu vai trò của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. - Kể tên các sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm đang đợc tiêu thụ trên thị trờng Việt Nam. + Công nghiệp chế biến sản phẩm từ trồng trọt + Công nghiệp chế biến sản phẩm từ chăn nuôi + Công nghiệp chế biến thủy, hải sản.

      - Phân biệt đợc một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Biết đợc sự phát triển từ thấp lên cao của các hình thức này. - Nhận diện đợc các đặc điểm chính của tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Biết đợc các hình thức này ở Việt Nam và địa phơng. + Nhóm 3: Trung tâm công nghiệp + Nhóm 4: Vùng công nghiệp - Giáo viên gọi đại diện trình bày.

      + Gồm 1 - 2 xí nghiệp gần nguồn nguyên, nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản. + Tập trung tơng đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác SX cao + Sản phẩm vừa phục vụ trong nớc, vừa xuÊt khÈu. - Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao, gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí thuận lợi.

      + Gồm nhiều khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ về sản xuất, kỹ thuật, công nghệ. + Gồm nhiều điểm, khu CN, trung tâm CN có mối liên hệ SX và nét tơng đồng của quá trình hình thành CN. - Hoạt động 1: Học sinh nêu yêu cầu bài thực hành - Hoạt động 2: Làm thế nào để vẽ trên cùng một hệ tọa độ 4 sản phẩm công nghiệp có đơn vị khác nhau ?.

      Do u điểm khả năng sinh nhiệt lớn, nguyên liệu cho công nghiệp hóa dầu, không có tro, dễ nạp nhiên liệu. - Điện: Trẻ, tốc độ phát triển rất nhanh, trung bình 29% gắn liền với tiến bộ khoa học kỹ thuật.

      Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1 (cá nhân): Nêu vai trò

      Vai trò, đặc điểm ngành vận tải

        - Nắm đợc vai trò, đặc điểm của ngành giao thông vận tải và các chỉ tiêu đánh giá khối lợng dịch vụ của hoạt động vận tải. - Biết đợc ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải cũng nh hoạt động của các phơng tiện vận tải. - Có kỹ năng phân tích mối quan hệ qua lại, mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tợng kinh tế - xã hội.

        - Liên hệ thực tế ở Việt Nam và ở địa phơng để hiểu đợc mức độ ảnh hởng của các nhân tố tới sự phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải. Ví dụ: Nhật, Anh giao thông vận tải đ- ờng biển có vị trí quan trọng. - ảnh hởng lớn đến công tác thiết kế và khai thác các công trình giao thông vận tải.

        Ví dụ: Núi, eo biển xây dựng hầm đèo - Khí hậu, thời tiết ảnh hởng sâu sắc tới hoạt động của phơng tiện vận tải. - Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế quyết định sự phát triển, phân bố hoạt động của giao thông vận tải. - Phân bố dân c, đặc biệt là các thành phố lớn và các chùm đô thị ảnh hởng sâu sắc tới vận tải hành khách, vận tải bằng ô tô.

        Tại sao nói: Để phát triển kinh tế - văn hóa miền núi, giao thông vận tải phải đi.

        Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Giáo viên giới thiệu mạng lới giao

          * Các nớc không có dầu mỏ, hoặc ít dầu mỏ có phát triển ngành này không?. Chở hàng hóa nặng, cồng kềnh, giá rẻ - Nhợc điểm: Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, tốc độ chậm. + Phân bố: Phát triển mạnh ở Hoa Kỳ, Nga, Canada, châu Âu, sông Rainơ, sông Đanuýp.

          - Ưu điểm: tốc độ nhanh, đảm bảo mối giao lu quốc tế; sử dụng có hiệu quả. - Năm đợc vị trí chiến lợc của hai con kênh nổi tiếng thế giới là xyê và panama. Vai trò của hai con kênh này trong ngành giao thông vận tải biển thế giới.

          - Năm đợc những lợi ích về kinh tế nhờ có sự hoạt động của kênh đạo này. - Nắm đợc vai trò to lớn của ngành thông tin liên lạc, đặc biệt trong thời đại thông tin và toàn cầu hoá hiện nay. - Biết đợc sự phát triển nhanh chóng của ngành viễn thông trên thế giới và đặc.

          Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động1: cả lớp

          Vai trò của ngành thông tin liên lạc - Vận chuyển tin tức một cách nhanh

          + Hãy chứng minh TTLL đã hạn chế đ- ợc khoảng cách không gian và thời gian. + Chứng minh TTLL đã góp phần to lớn vào việc phát triển kinh tế xã hội.

          Hoạt động 2 cả lớp

            Hoạt động 4 (cả lớp): phân tích đặc

            Đặc điểm phân bố máy điện thoại trên thế giới

              - Biết vai ỷtò của ngành thơng mại đối với phát triển của nền kinh tế quốc dân và. - Hiểu đợc những nét cơ bản của thị trờng thế giới và biến động của nó trong những năm gần đây; những tổ chức thơng mại lớn trên thế giới hiện nay.

              Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động1 học sinh trình bày hiểu

              Đặc điểm của thị trờng thế giới . - Toàn cầu hoá nền kinh tế là xu thế quan

              GV nêu câu hỏi : Dựa vào hình 40 em hãy nhận xét tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới ?. Dựa vào bảng 40.1 nhận xét về tình hình xuất nhập khẩu 1 số nớc có nền ngoại thơng phát triển. - Quan hệ giữa giá trị hàng xuất khẩu(kim ngạch xuất khẩu) và giá trị hàng nhập khẩu (kim ngạch nhập khẩu) - Xuất khẩu > Nhập khẩu : Xuất siêu - Xuất khẩu < Nhập khẩu: Nhập siêu b.

              ASEAN,NAFTA

              Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu thể hiệh ý đúng Trên thị trờng, khi cung lớn hơn cầu giá cả sẽ

              Tạo ra thị trờng thống nhất trong nớc Thúc đẩy phân công lao động quốc tế Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ.

              Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động1: Cá nhân

              • Chức năng của môi trờng , vai trò của môi trờng đối với sự phát triển xã
                • Môi trờng và sự phát triển bền vững I- Mục tiêu

                  - Xếp chúng vào các loại :Tài nguyên khôi phục và tài nguyên không khôi phục đợc. + Theo công dụng kinh tế : -> Tài nguyên nông nghiệp -> Tài nguyên công nghiệp + Theo khả năng có thể hao kiệt -> Tài nguyên không khôi phục -> Tài nguyên khôi phục đợc + Tài nguyên không bị hao kiệt. -Môi trờng địa lí có vai trò quyết định đến sự phát triển của xã hội hay không?.

                  - Hiểu đợc mối quan hệ giữa môi trờng và sự phát triển nói chung ở các nớc phát triển và đang phát triển nói riêng. -Hiểu đợc những mâu thuẫn , nhng khó khăn mà các nớc đang phát triển phải giải quyết trong mối quan hệ giữa môi trờng và phát triển. - Hiểu đợc mỗi thành viên trong xã hội đều có thể đóng góp nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa môi trờng và phát triển , hớng tới mục tiêu phát triển bền vững - Xác định thái độ và hành vi trong bảo vệ môi trờng , tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trờng.

                  Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính hoạt động 1

                  Khai thác tài nguyên nông- lâm nghiệp

                  • Vấn đề môi tr ờng và phát triển ở các n ớc đang phát triển

                    - Ôn lai8 những kiến thức nhằm phát hiện và hộ trợ những em học khá, những em còn yếu để bổ sung kiến thứ.