MỤC LỤC
- Các em ghi nhớ cách viết những từ ngữ đã viết chính tả trong bài để không mắc lỗi chính tả - Bài sau: Người chiến sĩ giàu nghị lực Nhận xét tiết học. - HS lần lượt phân tích (phân tích từ nào viết vào B từ đó). - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra - Laéng nghe. - Suy nghĩ tự làm bài. - Mỗi dãy cử 3 bạn lên nối tiếp nhau điền s/x vào chỗ trống. a) Trỏ lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng. Ngừơi ở địa vị cao, giỏi giang hay giàu có dù sa sút thế nào cũng còn hơn những người khác (quan niệm không hoàn toàn đúng đắn).
Khi có rất nhiều hơi nước bốc lên từ nước sôi tập trung ở một chỗ, gặp không khí lạnh hơn, ngay lập tức, hơi nước đó ngưng tụ lại và tạo thành những giọt nước nhỏ li ti tiếp tục bay lên. Hết lớp nọ đến lớp kia bay lên ta mới nhìn thấy chúng như sương mù, nếu hơi nước bốc hơi ít thì mắt thường không thể nhìn thấy. * Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại - Hãy mô tả những gì em thấy qua hình 4,5?.
- Các em đọc thầm các câu văn, câu thơ suy nghĩ để chọn và điền từ đúng vào chỗ trống (làm trong VBT), phát phiếu cho 2 hs. - Lần lượt đọc truyện vui và giải thớch: đaừ thay bằng đang, bỏ từ đang, bỏ sẽ hoặc thay seừ baống ủang. Ông đang tập trung làm việc nên được thông báo có trộm lẻn vào thư viện thì ông chỉ hỏi tên trộmđọc sách gì?.
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ goái). - Lật mặt trái của vải, kẻ 1 đường cách mép vải 15 mm, sau đó thực hiện đường khâu lược ở mặt trái của vải. + Mũi khâu tương đối đều, phẳng, không bị dúm - HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn theo các tiêu chí trên.
- Chuẩn bị vải, kim để tiết sau thực hành trên vải - Nhận xét tiết học.
- Các em hãy đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm 4 để hoàn thành y/c của bài (phát phiếu cho 2 nhóm), các em chỉ cần viết 1 dòng đối với những câu tục ngữ có 2 dòng. - Rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khó khăn của gia đình, của bản thân. - Treo bảng phụ HD hs đọc luyện đọc diễn cảm toàn bài (có vần, có nhịp). - Tổ chức cho hs đọc thuộc lòng từng câu theo hình thức truyền điện. - Tổ chức cho hs thi đọc cả bài - Nhận xét, tuyên dương C. - Các câu tục ngữ trong bài muốn nói với chuựng ta ủieàu gỡ?. + Hơi bị mệt là muốn nghỉ học. + Thấy viết mất kiếm cớ không làm bài - HS theo dừi trờn bảng phụ. - Mỗi hs đọc thuộc lòng 1 câu theo đúng vị trí cuûa mình. - Phải giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định: Có ý chí thì nhất định thành công. Phiếu đúng BT1. a) Khẳng định rằng người có ý chí thì nhất. Có công mài sắt, có ngày nên kim. Người có chí htì nên b) khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã. Ai ơi đã quyết thì hành.. Hãy lo bền chí câu cua c) Khuyên người ta không nản lòng khi gặp.
- Treo bảng phụ HD hs đọc luyện đọc diễn cảm toàn bài (có vần, có nhịp). - Tổ chức cho hs đọc thuộc lòng từng câu theo hình thức truyền điện. - Tổ chức cho hs thi đọc cả bài - Nhận xét, tuyên dương C. - Các câu tục ngữ trong bài muốn nói với chuựng ta ủieàu gỡ?. + Hơi bị mệt là muốn nghỉ học. + Thấy viết mất kiếm cớ không làm bài - HS theo dừi trờn bảng phụ. - Mỗi hs đọc thuộc lòng 1 câu theo đúng vị trí cuûa mình. - Phải giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định: Có ý chí thì nhất định thành công. Phiếu đúng BT1. a) Khẳng định rằng người có ý chí thì nhất. Có công mài sắt, có ngày nên kim. Người có chí htì nên b) khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã. Ai ơi đã quyết thì hành.. Hãy lo bền chí câu cua c) Khuyên người ta không nản lòng khi gặp. Thua keo này, bày keo khác 6. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo 7. Thất bại là mẹ thành công. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy Hoạt động học. A/ KTBC: Thành phố Đà Lạt Gọi hs lên bảng trả lời. - Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát?. - Kể tên một số địa danh nổi tiếng ở Đà Lạt?. - Khí hậu mát mẻ giúp Đà Lạt có thế mạnh gì veà caây troàng?. 1) Hoạt động 1: Vị trí miền núi và trung du - Chúng ta đã học những vùng nào về miền núi và trung du?. - Treo bảng đồ địa lí tự nhiên VN, gọi hs lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để hoàn thành bảng kiến thức sau (phát phiếu cho các nhóm) - Gọi HS lên dán kết quả và trình bày.
Nhận xét tiết học. Do đó, khi đóng vai thực hiện trao đổi trên lớp học thì 1 bạn sẽ đóng vai ông, bà, ba, mẹ hay anh, chị của bạn kia. + Em và người thân cùng đọc 1 truyện về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống thì mới tiến hành trao đổi được với nhau. Nếu chỉ một mình em biết chuyện đó thì người thân sẽ chỉ nghe em kể lại chuyện, không thể trao đổi chuyện đó cùng em. + Khi trao đổi, hai người phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện. b) HD hs thực hiện cuộc trao đổi - Gọi hs đọc gợi ý 1(tìm đề tài trao đổi) - Gọi hs đọc tên các truyện đã chuẩn bị. - Gọi hs đọc gợi ý 2 (xác định nội dung trao đổi) - Gọi 1 hs làm mẫu nói nhân vật mình chọn trao đổi và sơ lược về nội dung trao đổi. * Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó khăn khác thường). * Nghị lực vượt khó. - HS lần lượt kể tên truyện, tên nhân vật mình đã chọn. - Đọc thầm, chọn đề tài, chọn bạn để trao đổi. + Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Ứng, Nguyễn Ngọc Ký. - Em chọn đề tài trao đổi về nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký. + Từ 1 cậu bé mồ côi cha phải theo mạ gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi đã trở thành. + Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ nghề. Có lúc mất trắng tay vẫn không nản chỉ. + Ông Bưởi đã chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa, người Pháp, thống lĩnh toàn bộ ngành tàu thuỷ. Trường Tiểu học “B” Long Giang. + Người nói chuyện với em là ai?. + Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện?. c) Từng cặp hs đóng vai thực hành trao đổi - Các em hãy cùng bạn bên cạnh đóng vai người thân trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp rồi viết ra giấy nháp.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, tìm xung quanh mình những từ là tính từ và tập đặt câu với từ mình vừa tìm. - HS nối tiếp nhau nêu câu của mình đặt + Mẹ em là người nhân hậu.
- Các em hãy đọc thầm câu chuyện trên, suy nghĩ để tìm xem câu chuyện được mở bài theo cách nào?. - Mở bài theo cách trực tiếp , kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện: Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê. Nhưng sự nghiệp vĩ đại ấy lại bắt đầu từ một suy nghĩ rất giản dị, một quyết định rất táo bạo từ thời thanh niên của Bác.
- Về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay vào vở. - Cùng với cm2, dm2, để đo diện tích người ta còn duứng ủụn vũ meựt vuoõng. - Treo hình vuông đã chuẩn bị và nói: mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m - Mét vuông viết tắt là: m2.
Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2. II/ Đồ dùng dạy-học:. Hoạt động dạy Hoạt động học. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm Nhận xét, cho điểm. 1) giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ làm quen với 1 đơn vị đo diện tích khác lớn hơn các đơn vị đo diện tích đã học. Đó là mét vuông 2) Giới thiệu mét vuông.
- 1 bạn lên bảng viết mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học.