MỤC LỤC
- So sánh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số của các châu lục; thấy được Châu á có dân số đông nhất so với các châu lục khác, mức độ tăng dân số Châu á đạt mức trung bình của thế giới. - Quan sát ảnh và lược đồ nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc, phân tích bảng số liệu rút ra nhận xét về dân số Châu á so với dân số thế giới.
- Sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung sống trên lãnh thổ Châu á - Tên các tôn giáo lớn và sự ra đời của những tôn giáo này. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn - Thế giới có bốn tôn giáo lớn - Các tôn giáo đều khuyên răn các tín đồ làm việc thiện, tránh điều ác.
Vậy điều kiện TN có ảnh hưởng như thế nào đến sự phân bố dân cư và các tp của Châu á bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu T6. : Nêu nhận xét về tình hình phân bố dân cư Châu á và giải thích nguyên nhân của sự phân GV treo BĐTN Châu á cho hs lên chỉ những.
Vì sao nói TNÁ có vị trí chiến lược quan trọng (nằm trên đường giao thông quốc tế giữa ba châu lục Á, Âu, Phi có trữ lượng dầu mỏ và khí đốt lớn chiếm 65% lượng dầu mỏ và 25% lượng khí đốt tài nguyên thế giới). * Mục tiêu: - Hiểu rừ dõn cư nam Á chủ yếu theo Ấn Độ Giỏo, tụn giáo cú ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội, kinh tế các nước trong khu vực thuộc nhóm đang phát triển, Ấn Độ có nền kinh tế phát triển nhất.
- Hs cần nắm vững đặc điểm chung về dân cư và sự phát triển kinh tế xã hội khu vực ĐÁ - Hiểu rừ đặc điểm phỏt triển kinh tế xó hội của 2 nước Nhật Bản và Trung Quốc. - THấy được sự cần thiết phải vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
- ĐNA là khu vực có điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế - Trong thời gian qua các nước trong khu vực ĐNÁ đã có tốc độ tăng trưởng kinh tế cáo, song chưa vững chăc, dễ bị tác động từ bên ngoài. Các nước ĐNÁ có những thuận lợi và khó khăn gì cho tăng trưởng kinh tế - Điều kiện tự nhiên và TNTN: Khoáng sản - Điều kiện XH: khu vực đông dân, lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội- Cỏc nước Đông Nam Á cú nhiều điều kiện thuận lợi để hợp tác phát triển kinh tế- Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết quả trong kinh tế, văn hoá, xã hội của mỗi nước và tạo ra một môi trường ổn định để phát triển kinh tế. - Là những lực sinh ra bên ngoài bề mặt trái đất: gió, nước mưa, nước sông biển, nhiệt độ.tác động lên bề mặt trái đất làm nơi bị phá đi, nơi được bồi đắp thêm - Mỗi điểm trên trái đất đều chịu tác động thường xuyên liên tục của nội lực và ngoại lực-> ngày nay bề mặt trái đất vẫn tiếp tục thay đổi.
* Mục tiêu: - Phõn tớch được mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố để giải thích một số hiện tượng địa lý TN. Qua các nội dung đã thảo luận trong bài rút ra kết luận gì về sự phân bố khí hậu và cảnh quan trên TĐ?.
+ Ảnh A: TV hiếm hoi, động vật là những loài có bộ lông dày->cq này thuộc đới khí hậu hàn đới. + Ảnh c,d,đ: thực vật, động vật đại diện cảnh quan Xavan và rừng rậm thuộc đới khí hậu nhiệt đới.
* Mục tiêu: - Hiểu được HĐ sx của con người đã tác động làm cho thiên nhiên thay đổi mạnh mẽ, sâu sắc theo chiều hướng tích cực và tiêu cực. Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp và công nghiệp hoạt động nào chịu tác động của tự nhiên nhiều hơn ( nông nghiệp chịu tác động của tự nhiên nhiều hơn, công nghiệp chịu tác động của điều kiện kinh tế xã hội nhiều hơn tự nhiên)?.
-Mục tiêu: Xác định vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới các nớc lân cận, thời gian gia nhËp ASEAN.
Gv: Một số thành tựu nổi bật của kinh tế, xã hội nước ta trong thời gian qua: thoát khỏi tình trạng kinh tế-xã hội kéo dài; kinh tế phát triển ổn định gia tăng GDP 7%/N -> đời sống được nâng cao. + Công nghiệp phát triển khá nhanh, nhiều khu công nghiệp mới, khu chế xuất mới, khu công nghiệp kỹ thuật cao được xây dựng và đi vào sản xuất (H22.1 dàn khoan dầu khí).
* Mục tiêu: - Hs hiểu được tớnh toàn vẹn lónh thổ của VN và xác định được giới hạn diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển VN. * Mục tiêu: - Hiểu biết ý nghĩa thực tiễn và giỏ trị cơ bản của vị trí địa lý, dạng lãnh thổ đối với môi trường TN và các hoạt động kinh tế-xã hội ở nước ta.
Quan sát H24.3 và nội dung Sgk cho biết đặc điểm nổi bật của dòng biển, chế độ thủy triều và chế độ muối TB của biển Đông?. + Đặc điểm chung của khí hậu trên biển: chế độ gió, nhiệt, mưa + Đặc điểm chung của hải văn trên biển dòng biển, chế độ thủy triều.
Giai đoạn đầu tiên hình thành lãnh thổ nước ta và cách thời đại của chúng ta bao nhiêu thời gian (570 triệu năm) -> Gv tóm tắt và chuyển hoạt động. -Nâng cao địa hình, núi sông trẻ lại->hình thành cao nguyên bazan và đồng bằng phù sa trẻ - Mở rộng biển Đông, hình thành các mỏ dầu khí, than bùn.
- Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi để rèn luyện khả năng nhận biết các mỏ khoáng sản và các địa danh phân bố khoáng sản trên bản đồ + Dùng ký hiệu khoáng sản đã cắt rời vá bản đồ VN để trống?. + Mục tiêu: - Thấy được mối quan hệ giữa tài nguyên khoáng sản với lịch sử phát triển của TN và giả thích vì sao nước ta giàu tài nguyên khoáng sản.
- Thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội kéo dài, kinh tế ổn định, đời sống nhân dân được cải thiện. - Công nghiệp phát triển khá nhanh, nhiều khu công nghiệp mới, khu chế xuất mới, khu công nghiệp kỹ thuật cao được xây dựng và đưa vào sản xuất (h22.1).
- Vận động tạo núi ở giai đoạn tân kiến tạo đã nâng cao địa hình và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau - Sự phân bố các bậc đị hình từ đồi núi->đồng bằng->thềm lục địa. - Từ Nam dãy Bạch mã-> Đông Nam Bộ - Vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ - Cao nhất là đỉnh Ngọc Linh 2598m - Vùng cao nguyên bazan xếp tầng thành các cánh cung bề lồi hướng ra biển.
VD: từ đèo Hải Vân trở ra là vùng có mùa đông lạnh, đèo Hải Vân cũng là ranh giới của 2 đới TN: Rừng gió mùa phía Bắc, Rừng xích đạo phí Nam Hs xác định quốc 1A trên bản đồ hành chính VN từ Lạng Sơn-> Cà Mau (Gv nhấn mạnh quốc lộ 1A dọc chiều dài đất nước từ Lạng Sơn-> Cà Mau hơn 1700km). (Đèo Hải Vân là ranh giới TN của 2 vùng khí hậu từ đèo Hải Vân trở ra có một mùa đông lạnh và ranh giới cảu 2 đời TN đới rừng CTB và đới rừng xíc đạo ẩm).
Tại sao miền bắc nước ta nằm trong vành đai nhiệt đới lại có mùa đông lạnh (ảnh hưởng của gió mùa đông bắc). Gv: Phân tích thêm về tính chất tạp của khí hậu như bão, gió Tây khô nóng, hiện tượng Enninô và các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu (vị trí, ĐH, gió) - Gọi Hs đọc phần kết luận Sgk T112?.
Cho biết trạm khí tượng nào có nhiệt độ cao nhất ở bảng 31.1 và giải thích nguyên nhân (Nhiệt độ tháng 7 cao nhất ở trung bộ do ảnh hưởng của gió Tây khô, nóng)?. Những nông sản nhiệt đới nào của nước ta có giá trị xuất khẩu với số lượng ngày càng lớn trên thị trường.
Vì sao các sông ở 3 miền có mùa lũ khác nhau trên các lưu vực sông (vì chế độ mưa trên các lưu vực khác nhau) - N4: báo cáo lượng phù sa và giải thích tại sao sông có nhiều phù sa. Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm - Nguyên nhân do rác thải và các hoá chất độc hại từ khu dân cư, các khu vực công nghiệp.
Qua KT đã học cho biết các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành đất (đá mẹ, khí hậu, SV và tác động của con người QS H36.1 hãy đọc tên các loại đất từ bờ biển lên núi cao theo VT 200B. - Giá trị sử dụng: Thích hợpk ttròng với nhiều loại cây đặc biệt là lúa nước - Phân bố chủ yếu ở Đồng bằng sông hồng, ssông cửu long và 1 số đồng bằng nhỏ khác.
+ Mục tiêu: Học sinh trình bày các giá trị mà sinh vật VN mạng lại trong các lĩnh vực Văn hoá, kinh tế, môi trờng. Tóm lại nguồn tài nguyên S của nước ta rât phong phú có giá trị to lớn về nhiều mặt nhưng không phải là vô tận 2/ Bảo vệ tài nguyên rừng - Rừng tự nhiên của nước ta bị suy giảm theo thời gian, độ che phủ của rừng độ che phủ của rùng rất thấp 33- 35% S đất TN -> chất lượng giảm.
HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ xung GV bổ xung và kết luận: Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa ẩm biểu hiện qua các TPTN : KH, ĐH, chế độ nước của sông, sinh vật đa dạng phong phú. - Xác định và giải thích được mối quan hệ chặt ttrẽ giữa các TPTN địa chất, ĐH,KH,TV - Sự phan hóa lãnh thổTN, đòi núi, cao nguyên, đồng bằng theo một tuyến cắt cụ thể dọc HLS, từ mộc châu-> Thanh hóa.
Vì sao vì sao miền này có mùa đông lạnh nhất của nước (chịu ảnh hưởnh của gió mùa ĐB- do vị ytí địa hình thấp)?. GV dùng bản đồ TN của miền PT nguyên nhân làm cho tính chất nhiệt đới của miền giảm xút mạnh- Chuyển ý 3.
- Miền có địa hình cao, đồ xộ hiểm trở, nhiều đỉnh núi cao trên 2000m, điển hình là đỉnh Phanxipăng 3143m so với mặt nước biển cao nhất nước ta xen kẽ là núi cao nguyên đá vôi đồ xộ, các dãy núi chạy theo hướng TB ĐN - Nhiều mạch núi ăn sa xút biển-> nên đồng bằng như. Địa phương em thấy có biểu hiện nào của thiên tai và cho biết những biện pháp để phòng chống thiên tai của địa phương em.
- HS vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu một địa điểm ở địa phương, qua kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng, sự vật cụ thể của địa phương gần gũi với hs. + Xác định vị trí, diện tích hình dạng, cảnh quan chung, vai trò, ý nghĩa của nó với đời sống dân cư trong địa phương, nêu suy nghĩ của mình với địa điểm đó.