Giáo Án Tin Học 7: Làm Quen Với Chương Trình Bảng Tính Excel

MỤC LỤC

LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL

TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Sau khi nhâp công thức =5+7 vào ô tính, nhấn Enter và chọn lại ô tính thì em có nhận xét gì về nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức??.

CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH

Bài Thực Hành 2

    Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính - khai thác kiến thức tương tự bên. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính * Yêu cầu HS đọc đề bài và thảo.

    THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH

    PHAÀN CHUAÅN Bề 1.Giáo viên

    - Người sử dụng không cần tính toán, chương trình bảng tính đã tự động tính và nhanh chóng cho kết quả. - Trong các công thức tính toán thì dữ liệu có trong các ô được cho thông qua địa chỉ của các ô (hoặc hàng, cột hay khối).

    Bài 3 THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH I. MUẽC TIEÂU

    - Củng cố kiến thức về tính năng tính toán thông qua công thức của Excel (theo hai cách:. nhập trực tiếp dữ liệu trong các ô và sử dụng địa chỉ của ô để nhập công thức) vào ô tính để tính toán. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính Yêu cầu HS đọc nắm thông tin đề.

    SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TỐN

    Hoạt động 1: Tìm hiểu về hàm và cách sử dụng các hàm để tính toán( 20 ') Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính - Giới thiệu khái niệm về hàm. - Thay cho việc nhập trực tiếp dữ liệu của ô tính vào hàm, ta có thể sử dụng địa chỉ của ô tính.

    Bài 4

    ? Em hãy cho biết kết quả của cách nhập hàm sau. - Tương tự hàm tính tổng SUM, hàm Average cũng cho phép sử dụng kết hợp các số và địa chỉ của ô tính, của khối trong công thức tính. ? Em hãy lên bảng điền kết quả của các công thức tính sau:. ? Trong dãy số trên số nào lớn nhất?. Vậy kết quả của hàm trên là bao nhiêu?. - Hàm MAX cũng cho phép sử dụng kết hợp các số và địa chỉ của ô tính, của khối trong công thức tính. - Trả lời tại chỗ. - lên bảng điền kết quả. Trong đó các biến a, b, c là các số hay địa chỉ của ô tính. Hàm Max xác định giá trị lớn nhất trong một dãy số. ? Hãy điền nhanh kết quả của các công thức sau?. - Cách sử dụng hàm Min tương tự hàm Max. ? Trình bày cách sử dụng hàm Min trong VD1 và VD2?. ? So sánh cách sử dụng hàm Min với hàm Max?. ** Lưu ý: Số lượng các biến trong các hàm trên không hạn chế. - Đại diện nhóm trả lời. d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất. Khởi động chương rình bảng tính Excel và mở bảng tính có tên Danh sach lop em ( đã được lưu ở trong bài thực hành 1). a) Nhập điểm thi các môn của lớp em tương tự như được minh hoạ trong hình 30 dưới đây:. b) Sử dụng công thức thích hợp để tính điểm trung bình của các bạn lớp em trong cột Điểm. c) Tính điểm trung bìnhcủa cả lớp và ghi vào ô dưới cùng của cột điểm Điểm trung bình. d) Lưu bảng tính với tên Bang diem lop em. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính. ? Bài yêu cầu điều gì? - Mở bảng tính So theo doi the luc đã được lưu trong bài tập 4 của Bài thực hành 2 và tính chiều cao trung bình, cân nặng trung bình của các bạn trong lớp em. Lưu trang tính sau khi thực hiện tính toán theo yêu cầu. - Yêu cầu HS trình bày cách làm. - HS khác nhận xét. Củng cố luyện tập - Kết hợp trong giờ. - Ôn các hàm đã học, vận dụng vào tính điểm các môn học của em. BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM I. - Ôn tập kiến thức về bảng tính điện tử, cách sử dụng các hàm để tính toán. - Vận dụng thành thạo các hàm đã học để giải bài tập về tính toán. - Rèn cách sử dụng các hàm để tính toán. - Có ý thức làm việc chính xác, biết hợp tác nhóm. PHAÀN CHUAÅN Bề 1.Giáo viên. • SGK, Ôn cách sử dụng các hàm để tính toán. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề vào bài mới B. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính - Nêu yêu cầu của bài. - Làm bài theo nhóm. * sử dụng hàm AVERAGE, MAX, MIN a) Hãy sử dụng hàm thích hợp để tính lại các kết quả đã tính trong bài tập1 và so sánh với cách tính bằng công thức. b) Sử dụng hàm AVERAGE để tính điểm trung bình của cả lớp trong dòng điểm trung bình. c) Hãy sử dụng hàm MAX, MIN để xác định điểm trung bình cao nhất và điểm.

    Tiết 16 – Bài thực hành 4. BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM
    Tiết 16 – Bài thực hành 4. BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM

    THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH I. MUẽC TIEÂU

    • Đề ra theo ma trận
      • Hướng dẫn về nhà

        - HS thực hiện trên máy hai thao tác trên theo nhóm (lần lượt các thành viên trong nhóm thực hiện). ?? Em hãy cho biết cách sao chép nội dung ô tính?. GV: kết luận. -* Để sao chép nội dung trong một khối ta thực hiện tương tự, lưu ý khi đó nội dung các ô trong khối được trải dài xuống dưới hoặc sang bên phải ô đích đã chọn. - Yêu cầu tương tự. ?? Cho biết di chuyển nội dung ô tính khác với sao chép ở điểm nào?. ?? Nêu các cách sao chép và di chuyển công thức?. - Thao tác trên máy trả lời. Sao chép và di chuyển dữ liệu. - Nháy nút Copy trên thanh công cụ. - Nháy nút Paste trên thanh công cụ. - Tương tự sao chép nội dung ô tính, chỉ khác là dùng nút Cut thay vì dùng nút Copy. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính Yêu cầu:. - Nghiên cứu SGK và thực hiện thao tác Sao chép nội dung các ô có công thức. - Nghiên cứu SGK và thực hiện trên máy theo nhóm, rồi tự rút ra bài học. Sao chép công thức a) Sao chép nội dung các ô có công thức?. Hoạt động 1: Tìm hiểu thao tác Điều chỉnh độ rộng của cột và độ cao của hàng (29’ ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính - Hãy nhập công thức sau vào ô. Sau đó sao chép sang ô D2. Khi đó thu được công thức mới là gì?. ?? Có nhận xét gì về địa chỉ của ô tính trong công thức?. * Giải thích cho HS thấy vị trí tương đối của các ô tính trong công thức. *Lưu ý: Nhờ sự thay đổi tự động địa chỉ của ô tính trong công thức mà khi chèn hay xoá hàng hoặc cột thì công thức vẫn đúng. * Hãy thực hiện chèn 3 cột/hàng xem công thức có thay đổi gì không?. - Nghiên cứu SGK và thực hiện thao tác Di chuyển nội dung các ô có công thức. - Quan sát, nghe nắm bắt kiến thức. - HS thực hiện trực tiếp trên bản tính Bang diem cua lop em. + Chèn hàng không làm thay đổi công thức. + Chèn cột làm thay đổi công thức. Sao chép công thức a) Sao chép nội dung các ô có công thức. + Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, thì các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô đích. b) Di chuyển nội dung các ô có công thức.

        Bảng trên.
        Bảng trên.

        ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH I. MUẽC TIEÂU

        - Thực hiện thao tác định dạng trang tính các bước thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và chọn màu chữ, tăng hoặc giảm số thập phân của dữ liệu số, kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính. - Thực hiện thao tác định dạng trang tính các bước thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và chọn màu chữ, tăng hoặc giảm số thập phân của dữ liệu số, kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính?.

        TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH I. MUẽC TIEÂU

          Hoạt động 2: Rèn kĩ năng xem trước khi in, đặt lề, hướng giấy in và in trang in ( 34 ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính. - Ra đề bài dưới dạng phiếu bài tập. a) Điều chỉnh ngắt trang sao cho toàn bộ bảng điểm nằm trong một trang tính. b) Đặt lề trang in như sau:. - Làm bài trên máy. c) Chọn hướng giấy in: Đứng. d) Lưu trang tính với tên: Trinh bay in trang tinh 1. Sao chép trang tính Các nước Đông Nam á đã được lưu trong bảng tính Bai thuc hanh 6. Rồi thực hiện theo yêu cầu sau:. a) Điều chỉnh ngắt trang sao cho toàn bộ các nước Đông Nam á nằm trong một trang tính. b) Đặt lề trang in như sau:. c) Chọn hướng giấy in: Ngang. d) Lưu trang tính với tên: Trinh bay in trang tinh 2?. Lập đúng công thức theo yêu cầu được 4 điểm ( mỗi công thức đúng 1 điểm) - Trình bày bảng bố cục hài hoà, đẹp được 1 điểm. Củng cố luyện tập. MUẽC TIEÂU 1.Kiến thức:. - Ôn tập kiến thức đã học trong phần I:. Những kiến thức về sử dụng bảng tính: thiết lập được các trang tính đơn giản, thực hiện các tính toán và các thao tác xử lí dữ liệu trên trang tính. - Ôn tập kĩ năng về sử dụng bảng tính: thiết lập được các trang tính đơn giản, thực hiện các tính toán và các thao tác xử lí dữ liệu trên trang tính. - Có ý thức ôn tập, rèn luyện kĩ năng thực hành: thiết lập, thao tác và xử lí dữ liệu trên trang tính. - Xây dựng ý thức kỉ luật và hợp tác nhóm. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề vào bài mới B. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của. học sinh Nội dung chính. GV: Sử dụng hệ thống câu hỏi giúp HS ôn lại kiến thức về bảng tính. 1) Tính năng chung của chương trình bảng tính là gì.

            KIỂM TRA HỌC KÌ

              - Kiểm tra kĩ năng thực hành thao tác và xử lí dữ liệu trên trang tính: Thiết lập các trang tính đơn giản, thực hiện các thao tác xử lí dữ liệu trên trang tính, định dạng trang tính, sử dụng hàm lập công thức tính toán. Trắc nghiệm (4 điểm). B) di chuyển nhanh tới ô tính cần kích hoạt. Nếu sao chép công thức này sang ô C3 thì công thức trong ô C3 sẽ là gì?. A) Các địa chỉ trong công thức sẽ thay đổi. C) Các địa chỉ trong công thức không thay đổi. B) Chỉ thay đổi dữ liệu còn địa chỉ công thức không thay đổi. A) Để định dạng nội dung của một (hoặc nhiều) ô tính em cần chọn ô tính (hoặc các ô tính) đó. Sau khi định dạng lại, nội dung cơ bản của các ô tính đó sẽ được thay đổi tương ứng với kiểu định dạng. B) Tạo đường viền cho các ô tính là một chức năng trong định dạng trang tính. C) Trên một bảng tính, dữ liệu số luôn căn lề phải, còn văn bản luôn căn lề trái. D)Trong MS Excel, ta chỉ định dạng được phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, căn lề, tô màu chữ và tô màu nền cho ô tính.

              SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU

              • PHẦN CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

                - Có thể lấy điểm thực hành một số nhóm (hoặc cá nhân). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học. sinh Nội dung chính. ** Yêu cầu học sinh nghiên cứu và làm bài tập theo nhóm. - Kiểm tra, hướng dẫn học sinh thực hành - Nhận xét kết quả thực hiện của học sinh. - Chốt kết quả và cách làm. - Có thể lấy điểm thực hành một số nhóm. - Nhận xét chéo các nhóm. Củng cố luyện tập - Kết hợp trong giờ. - Thực hành lọc sắp xếp , lọc dữ liệu trong bảng điểm của em ở nhà. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ I. - Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ; Biết một số dạng biểu đồ thường dùng;. - Biết các bước cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu; Biết cách thay đổi dạng biểu đồ đã được tạo ra. - Bước đầu thực hiện tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu; Biết cách thay đổi dạng biểu đồ đã được tạo ra. - Ham tìm hiểu các tính năng của Excel minh hoạ trực quan dữ liệu trong bảng. PHẦN CHUẨN BỊ. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề vào bài mới B. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của. học sinh Nội dung chính - Đưa ra một bảng dữ liệu. Từ đó cho HS thấy. tầm quan trọng của việc sử dụng biểu đồ: Biểu đồ minh hoạ trực quan, sinh động hơn số liệu có trong bảng dữ liệu. Minh hoạ số liệu bằng biểu đồ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của. học sinh Nội dung chính - Giới thiệu một số dạng biểu đồ: Biểu đồ cột,. Biểu đồ đường gấp khúc, Biểu đồ hình tròn. Một số dạng biểu đồ. ?? Nghiên cứu SGK 80 và cho biết ứng dụng của các loại biểu đồ trên?. b) Biểu đồ đường gấp khúc. c) Biểu đồ hình tròn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của. học sinh Nội dung chính - Giảng và hướng dẫn HS thực hiện theo các. - Theo dừi, kết hợp nghiên cứu SGK. - Thực hiện trên máy theo hướng dẫn. Tạo biểu đồ -B1: Chọn một ô trong miền chứa dữ liệu cần vẽ biểu đồ. - B2: Nháy nút Chart Wizard trên thanh công cụ. -B3: Nháy liên tiếp nút Next trên các hộp thoại và nút Finish để kết thúc. a) Chọn dạng biểu đồ. Củng cố luyện tập - Kết hợp trong giờ. - Nắm được mục đích của việc sử dụng biểu đồ, một số dạng biểu đồ thường dùng, tạo biểu đồ, thay đổi dạng biểu đồ. - Thực hành tạo biểu đồ, thay đổi dạng biểu đồ ở nhà. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ I. - Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ; Biết một số dạng biểu đồ thường dùng;. - Biết các bước cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu; Biết cách thay đổi dạng biểu đồ đã được tạo ra. - Bước đầu thực hiện tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu; Biết cách thay đổi dạng biểu đồ đã được tạo ra. - Ham tìm hiểu các tính năng của Excel minh hoạ trực quan dữ liệu trong bảng. PHẦN CHUẨN BỊ. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề vào bài mới B. Các hoạt động dạy học. Nội dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Minh hoạ số liệu. bằng biểu đồ. - Đưa ra một bảng dữ liệu. Từ đó cho HS thấy tầm quan trọng của việc sử dụng biểu đồ: Biểu đồ minh hoạ trực quan, sinh động hơn số liệu có trong bảng dữ liệu. Nội dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Một số dạng biểu. b) Biểu đồ đường gấp. - Giới thiệu một số dạng biểu đồ: Biểu đồ cột, Biểu đồ đường gấp khúc, Biểu đồ hình tròn. c) Biểu đồ hình tròn. ?? Nghiên cứu SGK 80 và cho biết ứng dụng của các loại biểu đồ trên?. Nội dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Tạo biểu đồ. -B1: Chọn một ô trong miền chứa dữ liệu cần vẽ biểu đồ. - B2: Nháy nút Chart Wizard trên thanh công cụ. -B3: Nháy liên tiếp nút Next trên các hộp thoại và nút Finish để kết thúc. a) Chọn dạng biểu đồ. (phát phiếu). 1) Hãy lập và trình bày bảng dữ liệu trên. 2) Lập công thức tính tổng theo tháng tương ứng. 3) Hãy lập danh sách các nhân viên bán hàng theo tổng doanh thu các tháng từ cao xuống thấp để bình bầu thi đua. Em hãy giúp công ty làm việc này. 4) Tạo biểu đồ hiển thị tổng doanh số của từng người bán hàng.

                KIỂM TRA THỰC HÀNH (1 TIếT)

                  * Lưu ý: HS không sắp xếp chung tất cả các cột dữ liệu cùng trong một bảng dữ liệu, vì sẽ làm thay đổi dữ liệu ban đầu. - Thực hành tạo biểu đồ, thay đổi dạng biểu đồ ở nhà chuẩn bị cho tiết kiểm tra thực hành.