Giáo án Hóa học 8: Định luật bảo toàn khối lượng và tính toán hóa học

MỤC LỤC

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Kiến thức

-HS thấy được hóa trị của mỗi nguyên tố ( hoặc nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (Hoặc nhóm nguyên tử) được xác định theo hóa trị của H và hóa trị của O nhớ được hóa trị của một số nguyên tố thường gặp.

Kỹ năng

GV: Hợp chất của các nguyên tố với O nhiều hơn nên còn xác định h.trị theo nguyên tố O. -Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì. - Hoá trị của các nhóm nguyên tử được xác định theo khả năng liên kết với H 2.

- Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác hoặc nhóm nguyên tử. - Trong CTHH tích của hoá trị và chỉ số của nguyên tố này = tích hoá trị và chỉ số của nguyên tố kia.

CHUẨN BỊ

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Củng cố - đánh giá

-Học sinh ôn lại kiến thức về CTHH của đơn chất, hợp chất cách lập công thức hoá học, cách tính PTK của chất, cách xác định hoá trị của nguyên tố, nhóm nguyên tử. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập CTHH của đơn chất hợp chất khi biết hoá trị. Học sinh: Ôn lại các nội dung về CTHH, hoá trị, quy tắc hoá trị.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. GV: Cần nắm rừ quy tắc hoỏ trị để vận dụng vào tính hoá trị của nguyên tố, nhóm nguyên tử và lập CTHH của hợp chất.

CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị

Học sinh nêu được khái niệm hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. -Học sinh nêu được định nghĩa PƯHH, phân biệt được chất tham gia và sản phẩm -Thấy được bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử -Điều kiện để có thể sảy ra PƯHH. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích sử dụng SGK và hoạt động nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, tự giác.

HS: sắt + lưu huỳnh to Sắt II sunfua (?)Phương trình tổng quát cho phản ứng hóa học viết như thế nào. GV: trong phản ứng hóa học các phân tử tham gia phản ứng với nhau thể hiện phản ứng giữa các chất với nhau. HS: liên kết giữa các nguyên tử thay đổi GV: Với đơn chất kim loại tham gia phản ứng hóa học thì nguyên tử kim loại liên kết với nguyên tử chất khác sau phản ứng, vì sao?.

- Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. GV: tuy nhiên có phản ứng không cần đun nóng, có phản ứng cần đun nóng liên tục (phân hủy đường). -Học sinh nhận biết được phản ứng hóa học dựa vào dấu hiệu có chất mới sinh ra, có tính chất khác với chất ban đầu( màu sắc, trạng thái, ánh sáng và nhiệt độ cũng có thể là dấu hiệu của phản ứng hóa học.

2.Kỹ năng:Hoạt động nhóm, nghiên cứu SGK; quan sát thí nghiệm 3.Thái độ: Ý thức học tập nghiêm túc, tự giác.

CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị

- Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có tính chất khác với chất phản ứng. - Ngoài ra tỏa nhiệt và phát sáng cũng là dấu hiệu của phản ứng hóa học?. - Đánh giá: Cho PƯ: Con dao bằng sắt để ngoài không khí (tác dụng với Oxi) thì bị dỉ( Tạo ra Oxit sắt từ (màu nâu đỏ).

- HS phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học - HS nhận biết được dấu hiệu có PƯHH. -Rèn luyện và kiểm tra kỹ năng thực hành, phân tích thí nghiệm< lấy điểm hệ số 2>. Thực hiện thí nghiệm(nhóm) - Các nhóm cùng làm thí nghiệm + Nhận dụng cụ. + Thực hiện phản ứng. - Yêu cầu các nhóm ghi chép kết quả thí nghiệm. - Tổng kết, chốt lại kiến thức; Đánh giá - Yêu cầu viết tường trình theo mẫu. + Quan sát hiện tượng. - Học sinh mô tả, ghi lại hiện tượng + Hiện tượng, màu sắc của phản ứng + Xác định chất tạo thành. + Xác định hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học. + Viết phương trình chữ -Báo cáo kết quả. - Yêu cầu HS vệ sinh lớp học. Hướng dẫn học bài. - Nghiên cứu bài Định luật bảo toàn khối lượng. *) Nội dung bản tường trình.

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

MỤC TIÊU

GV: sau phản ứng: chất kết tủa màu trắng là Barisunfat còn lại là Natri clorua. GV:(?) trước và sau phản ứng kim của cân giữ nguyên vị trí, vậy có thể suy ra điều gì HS: Khối lượng các chất không đổi. HS: thay đổi liên kết giữa các nguyên tử GV: số nguyên tử của mỗi nguyên tố như thế nào sau phản ứng?.

GV: thay đổi liên kết giữa các nguyên tử là sự thay đổi liên quan đến các e vì vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn. Trong một phản ứng hóa học khối lượng của các chất bằng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. Trong một phản ứng có nhiều chất kể cả chất tham gia và sản phẩm nếu biết khối lượng của (n – 1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.

PHƯƠNG TRèNH HểA HỌC

GV:(?) Trong phản ứng hóa học số nguyên tử của các số nguyên tố có thay đổi không. GV:(?) Viết phương trình chữ của phản ứng hóa học giữa hidro và oxi tạo ra nước. GV: bản chất của phản ứng hóa học là các nguyên tử không cần phải cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố trong phản ứng.

GV: Vậy ta lập được PTHH của phản ứng trên -lưu ý cách viết hệ số và chỉ số của CTHH. -PTHH không được hoán vị giữa 2 vế như phương trình toán học vì nó biểu thị sự biến đổi chất này thành chất khác. -PTHH dùng để biểu diễn PWHH trong do có CTHH của các chất tham gia và sản phẩm.

-Lưu ý: Nếu CTHH có nhóm nguyên tử thì coi cả nhóm là một đơn vị để cân bằng, trước và sau phản ứng thì số nhóm nguyên tử phải bằng nhau nếu nhóm nguyên tử không giữ nguyên thì cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. Học sinh nêu được ý nghĩa của PTHH cho biết tỷ lệ số nguyên tử số phân tử giữa các chất cũng như từng các chất. Sử dụng chủ yếu phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp với đàm thoại gợi mở.

-PTHH cho biết tỉ lệ về số nguyên tử số phân tử giữa các chất và từng cặp chất trong phản ứng.

BÀI LUYỆN TẬP

→ Đá vôi chứa tạp chất GV: Hướng dẫn các tính % HS: Lên bảng tính toán.

MOL VÀ TÍNH TOÁN HểA HỌC Tiết 26

MỤC TIÊU 1. Kiến thức

HS: lượng chất chứa N nguyên tử H Lượng chất chứa N phân tử H GV: BT: Tính số nguyên tử có trong 1 mol nguyên tử H2. Số nguyên tử trong 1 mol các chất là bằng nhau nhưng khối lượng khác nhau.Vậy khối lượng 1 mol mỗi chất được như thế. GV: Khối lượng của 1 tá bút là khối lượng của 12 chiếc bút.Trong hóa học thường nói khối lượng 1 mol nguyên tử Cu, phân tử H2.

- Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử của một chất có cùng số trị với NTK hay PTK của chất đó. GV: không nói thể tích mol chất lỏng và chất rắn về khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử khác nhau. - Học sinh biết chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất và ngược lại - Biết áp dụng công thức vào các bài tập tính toán hóa học.

GV: Nếu quy ước số mol là n hãy đưa ra công thức chuyển đổi từ số mol ra số g( khối lượng chất). (?) Nếu biết m, n tính M như thế nào HS: hoạt động nhóm chuyển đổi từ công thức 1 theo toán học. - Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, kỹ năng tính toán áp dụng công thức vào bài toán cụ thể.

- Áp dụng phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp với đàm thoại gợi mở, vấn đáp tái hiện.

TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ

MỤC TIÊU 1.Kiến thức

- Từ tỷ khối ta còn có thể tính được khối lượng mol của chất khí - Đánh giá: bài tập 2a.

TÍNH CễNG THỨC HểA HỌC

HS: hoạt động nhóm tính theo 3 bước GV: hướng dẫn các nhóm hoạt động HS: báo cáo kết quả. - Học sinh nhắc lại cách giải bài tập tính % m của các nguyên tố trong hợp chất khí biết CTHH.

TÍNH THEO CễNG THỨC HểA HỌC (Tiếp)

GV: (?) muốn lập được CTHH của hợp chất khi biết % các nguyên tố trong hợp chất ta làm như thế nào?. - Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol chất → số nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất.

TÍNH THEO PHƯƠNG TRèNH HểA HỌC

+ chuyển đổi giữa khối lượng và số mol +Dựa vào phương trình tìm số mol chất tham gia và sản phẩm.

TÍNH THEO PHƯƠNG TRèNH HểA HỌC (Tiếp)

+ Chuyển đổi giữa khối lượng và số mol +Dựa vào PTHH tìm số mol chất tham gia và sản phẩm.

ÔN TẬP HỌC KỲ I

- Học sinh nhắc lại 1 số khái niệm cơ bản và cách tính theo CTHH, PTHH - Đánh giá: chấm điểm các nhân và nhóm học sinh làm tốt.