Thực trạng công tác kế toán tiền lương tại Công ty cổ phần Dược phẩm TW2

MỤC LỤC

Tính lương và các khoản phải trả cho người lao động

Từ bảng chấm công, kế toán tiền lương tính ra lương cho công nhân viên. Lấy ví dụ: tính lương công nhân tại bộ phận: phân xưởng viên - tổ xay rây - Công nhân: Vũ Việt Dũng. Hiện nay thời gian làm việc của công nhân viên tại công ty là 8h/ngày, 22 ngày/tháng.

Công ty cổ phần dược phẩm TW2 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Hàng tháng căn cứ vào chất lượng công việc và số lượng sản phẩm hoàn thành giám đốc công ty và các trưởng phòng quy định bổ xung lương cho công nhân viên là một khoản tiền lương. Kế toán tiền lương sau khi tính ra số ngày làm việc trong tháng và xác định các khoản thu nhập khác được nhận của nhân viên tiến hành lập bảng thanh toán lương.

Chứng từ và các tài khoản sử dụng 1. Chứng từ kế toán sử dụng

Kế toán tập hợp các chứng từ gốc và các bảng phân bổ sau đó tập hợp vào các bảng kể tổng hợp số liệu rồi chuyển về các nhật ký chứng từ liên quan, cuối tháng vào sổ cái mỗi tài khoản sử dụng một trang sổ cho cả năm. Hàng quý căn cứ trên sổ cái các tài khoản và các chứng từ liên quan khác kế toán tổng hợp lập: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh và thuyết minh báo cáo tài chính. Các báo cáo tài chính này được dùng cho các cơ quan chủ quản, cơ quan quản lý vốn và các đối tượng liên quan khác.

Số dư bên nợ (nếu có) số tiền đã trả lớn hơn phải trả cho công nhân viên. + Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng BHXH và các khoản khác phải trả cho công nhân viên. + Số dư bên có: các khoản tiền lương tiền số thưởng và các khoản khác phải trả phải chi cho công nhân viên.

* Tài khoản 338 “Phải trả phải nộp khác”: phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả phải nộp khác, ngoài nội dung đã phản ánh ở các tài khoản khác từ tài khoản 331 đến tài khoản 336 phản ánh các khoản doanh thu nhận trước về các dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng. + Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý. + Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể (trong và ngoài đơn vị) theo quyết định do xác định được nguyên nhân.

+ Các khoản thanh toán với công nhân viên về tiền nhà, điện, nước, ở tập thể. + BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích chưa nộp cho cơ quan quản lý hoặc chưa chi tiết. Dùng để phản ánh các khoản được ghi nhận chi phí hoạt động, sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa phát sinh mà sẽ phát sinh trong kỳ này hoặc trong nhiều kỳ sau.

+ Số chênh lệch về chi phí trả lớn hơn số chi phí thực tế được hạch toán vào thu nhập khác. + Chi phí phải trả dự tính trước và ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh. Số dư cuối kỳ: Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 1. Hạch toán kế toán tiền lương

+ Các khoản chi phí thực tế phát sinh đã tính vào chi phí phải trả. - Khi tính ra tiền lương phải trả công nhân viên kế toán lập bảng phân bổ số 1. - Khi có các khoản khấu trừ vào lương công nhân viên, kế toán tiền lương phản ánh vào nhật ký chứng từ số 10.

- Khi thực hiện thanh toán hoặc ứng trước các khoản cho công nhân viên kế toán phản ánh vào nhật ký chứng từ số 1. Từ bảng thanh toán tiền lương của từng phân xưởng, kế toán tiền lương lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Dựa vào giấy báo có của ngân hàng và các chứng từ liên quan kế toán vào bảng kê số 2.

- Cuối tháng nhân viên hạch toán của công ty hoặc kế toán tiền lương tổng hợp số tiền 6% BHXH và BHYT mà công nhân viên phải nộp và thể hiện trên các bảng thanh toán tiền lương. - Từ các phiếu hoặc giấy báo có liên quan đến thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ được phản ánh vào Nhật ký - Chứng từ 10. - Căn cứ vào phiếu chi chuyển khoản liên quan đến nộp BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán phản ánh vào Nhật ký chứng từ 1, 2 đồng thời ghi vào Nhật ký - chứng từ số 10, ghi nợ tài khoản 338 để theo dừi thanh toỏn.

- Số tiền trích 15% BHXH, 2% BHYT tính trên lương cơ bản vào chi phí sản xuất kinh doanh và 2% KPCĐ tính trên lương thực tế vào chi phí quản lý doanh nghiệp được thể hiện trên bảng phân bổ số 1, từ bảng phân bổ này vào nhật ký chứng từ số 10.

Sơ đồ 9: Về hạch toán theo hình thức sổ nhật ký – chứng từ
Sơ đồ 9: Về hạch toán theo hình thức sổ nhật ký – chứng từ