Vai trò của nguồn vốn nước ngoài trong thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế

MỤC LỤC

VAI TRề CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRONG VIỆC THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Khái niệm tăng trưởng và phát triển

Tăng trưởng kinh tế thường được quan niệm là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Phát triển kinh tế có thể hiều là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định.

Vai trò của vốn đầu tư tới tăng trưởng và phát triển kinh tế

  • Vai trò của vốn nước ngoài

    Tất cả những điều đó thể hiện vai trò quan trọng của NSNN với tư cách là công cụ tài chính vĩ mô sắc bén nhất hữu hiệu nhất, là công cụ bù đắp những khiếm khuyết của thị trường, đảm bảo công bằng xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái …. Nhờ có lượng vốn này mà đã góp phần giải quyết tình trạng thiếu vốn trong các doanh nghiệp, nó cũng giải quyết được một phần lớn công ăn việc làm cho lao dộng nhàn rỗi trong khu vực nông thôn từ đó thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân. Điều này giúp đẩy nhanh sự phát triển của các dịch vụ cung cấp có chất lượng và cho phép sản xuất các sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế - là cơ sở tạo nên sự bứt phá trong khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước trên thị trương quốc tế.

    Số lượng lao động có việc làm và chuyên môn cao ở trong nước ngày càng tăng, và điều cơ bản mà FDI đã làm được đó là không chỉ nâng cao tay nghề mà còn thay đổi tư duy và phong cách lao động theo kiểu công nghiệp hiện đại, là lực lượng tiếp thu chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiến bộ.

    MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI NGUỒN VỐN

    Song không phải là lúc nào nguồn vốn nước ngoài cũng đem lại hiệu quả như mong muốn, mà nó cũng luôn tiềm ẩn nguy cơ làm gia tăng nợ nước ngoài và gia tăng sự phụ thuộc vào nền kinh tế nước ngoài. Theo kinh nghiệm của một số nước nhóm NICS thì giai đoạn đầu của quá trình phát triển tỉ lệ này thường thấp 1/1.5 nghĩa là một đồng vốn nước ngoài cần 1.5 đồng vốn trong nước. Đầu tư trong nước trên cơ sở đầu tư ban đầu tạo ra những cơ sỡ hạ tầng căn bản, đầu ra, đầu vào…song lại thiếu máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại để tạo ra sản phẩm đạt chất lượng cao, mang tính cạnh tranh so với quốc tế để phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.Với cơ sở hạ tầng sẵn có đó thì đầu tư nước ngoài trở nên an toàn và ít tính rủi ro hơn, bởi vì bản chất của dòng đầu tư nước ngoài là tìm kiếm nơi có tỉ suất lợi nhuận cao hơn, đem lại nhiều lợi nhuận hơn sẽ làm đầu tư nước ngoài tập trung nhiều hơn.

    Như Đảng và Nhà nước ta đã xác định trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá vốn nước ngoài có thể đóng vai trò xung lực tạo sức đột phá cho bước nhảy vọt sản lượng, cũng như những cơ sở vững chắc cho việc đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh lâu bền.

    THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC, NƯỚC NGOÀI VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG Ở VIỆT NAM

    THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC

    Để không lệ thuộc nước ngoài về kinh tế Đảng luôn xác định nhiệm vụ và giải pháp quan trọng phát triển kinh tế xã hội là “huy động tối đa nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội nhất là nội lực, nguồn lực trong dân và tăng sức thu hút đầu tư nước ngoài, sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư đặc biệt là vốn đầu tư của nước ngoài, tăng cường quản lý sử dụng đất đai, đề cao kỉ luật tài chính, đẩy mạnh thi đua sản xuất, thực hành tiết kiệm, phấn đấu giảm bội chi”.Thực tế cho thấy tỉ lệ vốn đầu tư khu vực trong nước luôn chiếm khoảng trên 70% so với tổng vốn đầu tư toàn xã hội và hiện nay có xu hướng ngày càng tăng.

    1.Vốn đầu tư từ khu vực nhà nước

    • Nguồn vốn từ khu vực tư nhân
      • THỰC TRẠNG VỀ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

        Đấy là do chủ trương cơ cấu lại hệ thống DNNN thực hiện chuyển đổi hình thức DNNN.Trước đây, vốn cho DNNN chủ yếu được cấp từ ngân sách thì nay thực hiện cổ phần hoá để đa dạng hoá các nguồn vốn.Trước đây, đa số các doanh nghiệp đều trong tình trạng làm ăn thua lỗ, khoảng hơn 20% gây nên gánh nặng ho NSNN.Trong ba năm 1997-1999 NSNN cấp gần 8000 tỷ đồng trực tiếp cho các DNNN, 1464.4 tỷ để bù lỗ nhằm làm giảm gánh nặng tài chính. Chính phủ đổ rất nhiều vốn đầu tư vào khu vực này nhằm vực dậy, đưa khu vực này thực hiện được vai trò là đầu tàu tăng trưởng là nơi nắm giữ vốn lớn, khoa học công nghệ tiến bộ song số doanh nghiệp bị thua lỗ vẫn chiếm 17,5% năm 2000 và 16,7% năm 2001, 14,7% năm 2002 mức lỗ bình quân ủa một doanh nghiẹp là 4 tỉ dẫn đến thất thoát nguồn lực hoặc một số doanh nghiệp có lãi song bấp bênh, lãi có được là do được bảo hộ và đối xử ưu đãi: Như cácnhà máy đường, xi măng… mặt khác trong khi Nhà nước với những nỗ lực nhằm cải cách những doanh nghiệp hiện có và làm cho nó hiệu quả hơn thì những doanh nghiệp Nhà nước mới thành lập lại chỉ vì lí do có những dự án về cơ sở hạ tầng và thay thế nhập khẩu. Cuối năm 1993 là thời điểm đánh dấu bước chuyển của động thái dùng vốn nước ngoài, khi mà các thành tựu cải cách đã đủ sức chứng tỏ triển vọng phát triển nhanh và lâu bền của nền kinh tế Việt Nam.Tháng 10/1993 diễn ra Hội nghị lần 1 các nhà tài trợ cho Việt nam tại Pari - ở hội nghị này các chính phủ và tổ chức quốc tế cam kết tài trợ cho Việt nam 1.860 tỉ USD.

        ODA với đặc điểm vay ưu đãi thời hạn dài là phần thiết yếu để thực hiện tái thiết đất nước, nhưng hiện nay nguồn vốn này càng khó khăn hơn do có sự cạnh tranh giữa các nước nghèo trong khi ngân khố ODA của các nước giàu ngày một giảm.Vốn ODA được đầu tư chủ yếu theo các chương trình dự án giúp phát triển khu vực kém phát triển, vùng núi,vùng sâu vùng xa đặc biệt là các chương trình xoá đói giảm nghèo, định canh định cư …. Theo tổng điều tra gần đây thì khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm gần 20% tổng vốn đầu tư toàn xã hội 25.1% giá trị sản xuất công nghiêp 27.4% kim ngạch xuất khẩu cả nước và tạo việc làm cho 400000 lao động trực tiếp cùng hàng vạn lao động gián tiếp khác.Và thu nhập của người lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài cao hơn so vơí các khu vực khác. Ví dụ trong các năm qua khi đầu tư trong nước tập trung vào ngành thuỷ sản tăng diện tích nuôi trồng, tăng sản lượng làm cho ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển, ngay lập tức có công ty nướcc ngoài muốn đầu tư vào lĩnh vực chế biến thuỷ sản hoặc trong ngành công nghiệp may mặc là nơi thu hút vốn đầu tư khá do tận dụng được nguồn lao động rẻ.

        I .NHỮNG NGUYÊN NHÂN

        Môi trường pháp lý

        Một số văn bản hướng dẫn của các bộ, ngành, địa phương có xu hướng xiết lại, “đẻ” thêm quy trình dẫn đến tình trạng “ trên thoáng dưới chặt ” thậm chí chồng chéo, thiếu thống nhất làm nản lòng các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Hiện nay các chính sách ưu đãi về thuế, tài chính chưa cao, chưa giải quyết thoả đáng lợi ích cho các bên.

        1.Vốn đầu tư trong nước

        Vốn đầu tư nước ngoài

        Về việc thực hiện giảm chi phí đầu tư, thực hiện điều chỉnh giá, phí một số hàng hoá dịch vụ tiến tới áp dụng mặt bằng giá thống nhất với doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Với nguồn vốn ODA cần đồng bộ hoá khung pháp lý của Việt nam, nghiên cứu và tiến hành sửa đổi một số nghị định liên quan đến quản lý và sử dụng nhằm tạo sự hài hoà giữa thủ tục của phía các nhà tài trợ và phía Việt Nam. Các nhà tài trợ chỉ nên thống nhất với chính phủ về các quy định có tính chất chung nhất, các chi tiết cụ thể nên giao quyền cho các địa phương thống nhất để phù hợp với đặc thù của họ, hạn chế được những vướng mắc trong quá trình triển khai dự án sau này.

        Phát triển nguồn nhân lực cho dự án ODA bằng cách nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ dự án thông qua hình thức tập huấn đào tạo ngắn ngày đối với một số nghiệp vụ đặc thù của dự án.Về lâu dài cần chuẩn hoá trình độ cán bộ phục vụ dự án: Phải có trình độ đại học trở lên và thông thạo ngoại ngữ để có thể hoàn thành nhanh chóng chính xác các công việc của dự án.