MỤC LỤC
+ Nội dung: đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng nội địa, thay thế hàng nhập khẩu, lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất. + Thành tựu: sản xuất đáp ứng được nhu cầu cơ bản của nhân dân, góp phần giải quyết nạn thất nghiệp (tiêu biểu là Thái Lan, Xingapo ). - Hạn chế: Thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và công nghệ, chi phí sản xuất cao dẫn đến thua lỗ, nạn quan liêu, tham nhũng tăng,….
+ Nội dung: mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn và đầu tư nước ngoài. + Thành tựu: nền kinh tế, xã hội có sự thay đổi to lớn: Năm 1980 tổng kinh ngạch xuất khẩu của nhóm nước này đạt 130 tỉ USD bằng 14% tổng kim ngạch ngoại thương của các nước đang phát triển. - Sau khi giành độc lập các nước phát triển kinh tế theo hướng tập trung, nhìn chung gặp khá nhiều khó khăn.
- Thu nhập quốc dân đều dựa vào nguồn dầu mỏ và khí tự nhiên, nhập 80% lương thực, thực phẩm. - Từ giữa những năm 80, Brunây thi hành chính sách đa dạng hoá nền kinh tế để tiết. Từ cuối năm 1988, chính phủ thực hiện cải cách kinh tế và và bước đầu có khởi sắc.
- Không thoả mãn với chế độ tự trị, Đảng quốc đại của Ấn Độ do G.Nêru đứng đầu lãnh đạo nhân dân tiếp tục đứng lên đấu tranh. + Nông nghiệp: Nhờ tiến hành cuộc “cách mạng xanh” nên đã tự túc được lương thực. - Nêu những nét khái quát về quá trình đấu tranh giành độc lập ở các nước Đông Nam Á.
- Trình bày về sự thành lập và quá trình hoạt động của tổ chức ASEAN - Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ (1946 – 1950) và những thành tựu của nhân dân Ấn Độ trong công cuộc xây dựng đất nước.
+ Giai đoạn 1975 – những năm 90: Phong trào chống chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai ở Nam Phi giành thắng lợi. Tháng 4/1994, N.Manđêla trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hoà Nam Phi. - Sau khi giành độc lập các nước châu Phi bước vào thời kì xây dựng đất nước và phát triển kinh tế xã hội.
- Tuy đã đạt được một số thành tựu ban đầu, nhưng châu Phi vẫn là châu lục nghèo nhất thế giới. - Nhiều nước châu Phi luôn trong tình trạng lạc hậu, không ổn định, xung đột sắc tộc, tôn giáo, đảo chính xảy ra liên miên. Bệnh tật, nghèo đói, mù chữ, nợ nần chồng chất là những thách thức rất lớn của Châu Phi hiện nay.
- Với sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế và hoạt động của Liên minh châu Phi, các nước châu Phi đang khắc phục khó khăn và trên đường phát triển.
+ Ở Cuba tiến hành cải cách dân chủ, xây dựng đất nước theo con đường CNXH. - Từ thập niên 80, các nước Mĩ Latinh gặp nhiều khó khăn: kinh tế suy thoái, lạm phát tăng nhanh, khủng hoảng trầm trọng, nợ nước ngoài chồng chất. - Đến thập kỉ 90 kinh tế Mĩ Latinh có những bước khởi sắc, nhưng còn gặp không ít khó khăn, nhất là mâu thuẫn xã hội và quốc nạn tham nhũng.
- Hãy nêu những thành quả chính trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?. - Những nét chủ yếu về quá trình đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc của các nước Mĩ Latinh và cách mạng Cuba?.
- Đối nội: Các tổng thống đề ban hành một số chính sách để vừa ổn định tình hình chính trị, khắc phục khó khăn trong nước; vừa ngăn chặn, đàn áp các phong trào đấu tranh của công nhân và các lực lượng tiến bộ. - Kế hoạch Mácsan: Kế hoạch bành trướng kinh tế do Mácsan đề ra ngày 5/6/1947 dưới danh nghĩa “viện trợ” cho các nước châu Âu khôi phục lại kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Thực chất của kế hoạch này là tạo điều kiện cho Mĩ vươn lên hàng đầu, điều khiển và can thiệp sâu hơn vào công việc nội bộ các nước khác (ví như nước nào nhận viện trợ của Mĩ thì không được quan hệ bới Liên Xô, các nước Đông Âu, cho Mĩ xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình,.
- Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương - NATO: Khối liên minh chính trị - quân sự của các nước tư bản do Mĩ cầm đầu, được thành lập theo Hiệp ước liên minh Bắc Đại Tây Dương, kí ngày 4/4/1949. - Định ước Henxinki: Văn bản của một hội nghị quốc tế có sự tham gia của 33 nước Tây Âu cùng với Mĩ và Canađa (tháng 8/1975), xác định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia về quyền bình đẳng, chủ quyền, sự bền vững của đường biên giới, giải quyết những vấn đề tranh chấp bằng biện pháp hòa bình,…. - Chiến tranh thế giới thứ hai đã gây nên nhiều hậu quả nặng nề cho các nước Tây Âu: hàng triệu người chết, bị thương, nhiều trung tâm công nghiệp, nhà cửa bị tàn phá, chính trị rối loạn,.
+ Thúc đẩy sự hợp tác, liên minh giữa các nước thành viên trong các lĩnh vực kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh: sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Ơrô), nhiều nước đã kí kết hủy bỏ sự kiểm soát đi lại của công dân các nước qua vùng biên giới của nhau. - Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô và Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật: Văn bản được kí kết giữa Mĩ và Nhật Bản ngày 8/9/1951, chấm dứt chế độ chiếm đóng của quân Đồng minh (Mĩ) trên đất nước Nhật. - Học thuyết Phucưđa: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản dưới thời Thủ tướng Phucưđa đưa ra vào tháng 8/1977 gồm 3 nguyên tắc cơ bản: Nhật Bản không trở thành cường quốc quân sự, mà quyết tâm đóng góp vào nền hòa bình, sự thịnh vượng cho Đông Nam Á; củng cố những quan hệ tin cậy với các nước Đông Nam Á về kinh tế, chính trị, giáo dục; đẩy mạnh hợp tác với tổ chức ASEAN.
- Học thuyết Kaiphu: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản dưới thời Thủ tướng Kaiphu được đưa ra vào tháng 5/1991 sau chuyến đi thăm 5 nước trong nhóm ASEAN (Malaixia, Brunây, Thái Lan, Xingapo và Philíppin). Nội dung chính của học thuyết này là người Nhật tỏ ra ăn năn, hối lỗi về những hành vi quân sự của mình trong Chiến tranh thế giới thứ hai đối với các nước châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng. Vì thế, từ nay, Nhật Bản sẽ cam kết không trở thành cường quốc quân sự, sẽ đóng vai trò tích cực trong các vấn đề chính trị, kinh tế ở châu Á – Thái Bình Dương, tham gia giải quyết các vấn đề ở Campuchia, Triều Tiên, tăng cường hợp tác khu vực,… cốt trở thành những người bạn tốt của nhau.
+ Có nhiều phát minh về công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động, người máy (rôbốt) làm được nhiều việc nặng nhọc thay thế cho con người,…. + Tìm ra nhiều nguồn năng lượng mới thay thế cho các nguồn tài nguyên thiên nhiên đang bị vơi cạn dần: năng lượng mặt trời, năng lượng nguyên tử,…. + Tạo ra những đột phá phi thường về công nghệ sinh học: công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh,… dẫn tới cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp góp phần vào giải quyết nạn đói cho nhân loại.
+ Những tiến bộ thần kì trong thông tin liên lạc và giao thông vận tải, như: điện thoại di động, tàu hỏa siêu tốc, máy bay khổng lồ chở khách,…. + Thành tựu chinh phục vũ trụ: Đưa người lên Mặt Trăng, thám hiểm sao Hỏa, phóng vệ tinh nhân tạo vào không gian,…. + Về CNTT: Phát minh ra máy tính xách tay, mạng Internet không dậy,… đưa con người sang thời đại “văn minh thông tin”.
- Tiêu cực: Ô nhiễm môi trường, Trái Đất nóng lên làm băng ở Bắc cực tan ra và nước biển dâng cao, xuất hiện nhiều loại bệnh dịch mới, vũ khí hạt nhân,…. + Sự sáp nhập, hợp nhất của các công ti vừa và nhỏ thành những tập đoàn lớn nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh ở thị trường trong nước và nước ngoài. + Tích cực: Thúc đẩy nhanh xã hội hóa lực lượng sản xuất, đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.
+ Tiêu cực: Làm tăng thêm hố sâu ngăn cách giữa người giàu và người nghèo ở các nước, dễ làm mất bản sắc văn hóa dân tộc,….
+ Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia. + Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.