MỤC LỤC
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học. G/v củng cố bài. Nêu suy nghĩ của em về nhân vật bà cô ? E. Học thuộc bài và xem tiếp phần còn lại. Trong lòng mẹ. Tâm địa độc ác của bà cô được biểu hiện qua những cử chỉ, lời nói , thái độ ntn? Qua đó em có nx gì về bà cô ?. b ) Tỡnh yờu th ơng mãnh liệt của bé Hồng đối với ng ời mẹ bât hạnh.
Trớc cách mạng tháng 8, trong tầng lớp xã hội nào thờng dùng các từ mợ, cậu??. - Cần lu ý đến đối tợng giao tiếp, tình huống giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp để đạt hiệu quả cao tiếp cao.
- Sự việc tiêu biểu : Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm và đánh lại cai lệ ngời nhà Lý trởng để bảo vệ anh Dậu. Hai văn bản : Tôi đi học; Trong lòng mẹ – khó tóm tắt nhng đó là hai tác phẩm tự sự nhng giàu chất trữ tình, ít sự việc, các tác giả chủ yếu tập chung miêu tả cảm giác, nội 46.
H/S nhắc lại yêu cầu tóm tắt vb tự sự Các bớc tóm tắt vb tự sự.
=>Đặc biệt là hình ảnh : CáI xó tối tăm >< ngôI nhà xinh xắn có dây thừng xuân bao quanh => Nổi khổ vật chất lẫn t tởng. - Ngoài đờng lạnh buốt tối tăm >< cửa sổ mọi nhà sáng rực ánh đèn; Sực nức mùi ngỗng quay…>< bong đói.
Vậy những từ dùng để biểu thị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc của ngời nói hoặc để hô đáp => gọi là thán từ. Trợ từ là những từ chuyên đI kèm với 1 từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị tháI độ đánh giá sự vật , sự việc đợc nói đến ở từ ngữ đó.
=> Nh vậy yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho ý nghĩa của truyện càng thêm them thía, sâu sắc, giúp tác giả thể hiện?. - Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho việc kể truyện thêm sinh động, sâu sắc hơn - Yếu tố kể là yếu tố chính, yếu tố miêu tả và biểu cảm là yếu tố phụ.
- Phép tơng phản trong xây dung nhân vật - Sử dụng tiếng cời khô dài để diễu cợt cái hoang tởng và tầm thờng, đề cao cái thực tế và cao thợng. - Làm cho sự việc trở nên dễ hiểu hấp dẫn, nhân vật chính trở nên gần gủi sinh động - Giữ vai trò hổ trợ cho nhân vật chính.
- Từ ngữ địa phơng vẫn có điểm chung so với ngôn ngữ toàn dân về các mặt từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp. - Su tầm câu ca dao, tục ngữ, thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phơng em.
- Sự việc chính và các chi tiết (mở đầu, thân bài, kết thúc) - Điều gì khiến em xúc động nhất? Xúc động nh thế nào?. Nêu cảm nghĩ về kỷ niệm đó H/s soạn bài : Hai cây phong. III.Cách thức tiến hành:. đàm thoại, phân tích.bình giảng IV. Tiến trình lên lớp:. ? Vì sao nói “Chiếc lá cuối cùng” là một kiệt tác?. - Bởi nó trả giá quá đắt : Cứu một ngời nhng đã cớp đi ngời đã sinh ra nó - Nó cho thấy một quy luật nghiệt ngã của nghệ thuật…). (Nội dung bài học) G/v hớng dẫn đọc : Chậm, giọng buồn. gợi nhớ… thay đổi, giọng ở mạch kể tôi và chúng tôi để phân biệt ngôi kể và điểm nhìn nghệ thuật. ? Trình bày hiểu biết của em về tác giả. G/v kể tóm tắt tác phẩm “Ngời thầy. đầu tiên” dẫn vào đoạn trích. G/v kiểm tra việc nhớ từ khó. ? Theo em đoạn trích này có thể chia làm mấy phần?. ? Nội dung của từng đoạn. ? Em có nhận xét gì về sự thay đổi ngôi kể trong đoạn trích?. ? Tác dụng của sự thay đổi ngôi kể ấy. ? Đoạn trích đã sử dụng những phơng thức biểu đạt nào?. H/s đọc “Phía trên làng..thuộc ấy”. ? Hai cây phong đợc tg mt qua những chi tiết nào?. ? Cây phong đợc miêu tả cụ thể ntn?. ? Những động tác của hai cây phong khi có gió đợc mt ntn?. - Tác phẩm nổi tiếng : Ngời thầy đầu tiên, cây phong non chùm khăn đỏ. Mắt lạc đà, đợc giải thởng Lê- Nin. - “Hai cây phong” trích từ mấy trang đầu của truyện vừa “Ngời thầy đầu tiên”. Cây thông :1 loại cây to ,thân cao , mọc thẳng Hải đăng : đèn biển,dẫn hớng cho tầu đi. Tìm hiểu văn bản. 1.Kiểu VB và Ph ơng thức biểu đạt : Truyên ngắn. điểm hiện tại mà nhớ về qúa khứ. - Chúng tôi – ngời kể truyện và bạn bè của anh thời quá khứ, thời thơ ấu. => Tác dụng : Sự lồng ghép, đan xen hai mạch kể ở hai thời điểm hiện tại, qúa khứ làm cho truyện trở nên sống động, gần gủi. - Sự kết hợp khéo léo giữa tự sự và miêu tả, biẻu cảm. b, Hai cây phong và ký ức tuổi thơ. “ Giữa ngọn đồi có hai cây phong lớn..hiện ra trớc mắt..nh ngọn hải đăng”. +)Có GTrị tín hiệu dẫn đờng về làng +) Khẳng định vai trò ko thể thiếuđvới những ngời đi xa về làng. +) Thể hiện niềm tự hào của dân làng.
Bài viết phảI có miêu tả xen biểu cảm Bài viết phảI có cảm xúc.
=> Sự đam mê mù quáng làm cho con ng- ời nhận thức sự việc chính xác, thậm chí làm cho ngời ta nhìn nhận, suy nghĩ, hành. - Kể tên một số nhà văn tiêu biểu và một số tác phẩm tiêu biểu mà em đã học ở lớp 8 nêu giá trị nội dung và giá trị nghẹ thuật cuả các tác tphẩm mà em đã học -.
Chan chứa t tởng nhân đạo (yêu thơng, trân trọng những tình cảm, những phẩm chất. đẹp đẽ, cao quý của con ngời, tố cáo những gì tàn ác, xấu xa) e, Giá trị nghệ thuật. Đó là đặc điểm của dòng văn xuôi hiện thực Việt Nam trớc cách mạng tháng 8 – dòng văn học đợc khơi nguồn vào những năm 20, phát triển mạnh mẽ rực rỡ vào những năm 1930 – 1945, trong đó văn học hiện thực phê phán Việt Nam đã góp phần đáng kể vào quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam về nhiều mặt : Đề tài, chủ đề, thể loại đến xây dung nhân vật, ngôn ngữ….
Con ngời và cuộc sống xã hội đơng thời của tác giả, đi sâu vào miêu tả số phận của những con ngời cực khổ, bị vùi dập. Bút pháp chân thực, hiện thực gần gũi với đời sống, ngôn ngữ rất giãn dị, cách kể truyện và miêu tả, tả ngời, tả tâm lý rất cụ thể, hấp dẫn.
- Dùng bao bì ni lông bừa bãi sẽ góp phần ô nhiễm môI trờng, phát sinh nhiều bệnh hiểm nghèo có thể làm chết ngời - Nh vậy dùng ni lông bừa bãi rất có hại cho sự trong sạch của môi trờng sống, cho sức khoẻ con ngời?. - Hạn chế tối đa dùng bao bì ni lông - Thông báo cho mọi ngời hiểu về hiểm hoạ của việc lạm dụng bao bì ni lông đối với môI trờng và sức khoẻ con ngời (H/s tù béc lé)?.
=> Đi đời : Bị giết => dùng nói giảm nói tránh không gây cảm giác không hay, ghê sợ với ngời nghe vừa hàm ý xót xa, luyến tiếc đợm chút mỉa mai cái thân phận mình : Rất thơng con chó, nhng vì cảnh ngộ chớ trêu mà. * Dùng nói giảm nói tránh thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn của ngời nói, sự quan tâm, tôn trọng của ngời nói.
Buổi sáng hôm ấy ,chị Dậu đang chăm sóc anh Dậu vừa mới tỉnh lại thì bọn cai lệ và ngời nhà Lý trởng sầm sập tiến vào thúc su Mạc những lời van xin tha thiết của chị chúng cứ một mực định sông tới bắt trói anh Dậu.Tức quá hoá liều ,chị dậu vùng dậy ,đánh ngã cả hai tên tay sai độc ác. Nếu lợc bỏ các tình tháI từ trên ,câu văn sẽ trở nên khô khan ,không còn sắc tháI tình cảm .trong trờng hợp cụ thể này ,chúng sẽ không thể hiện đúng cảm xúc và tâm trạng vừa lo sợ vừa làm nung rất trẻ con của thằng Dần.
* vì tuỳ thuộc vào tình huống cụ thể trong câu truyện ngời viết dùng các ngôI kể khác nhau để tăng tính sinh động phong phú khi miêu tả dự việc, con ngời. (Ngời trong cuộc có thể buồn vui cảm tình chủ quan - ngời ngoài cuộc có thể dùng miêu tả biểu cảm để góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật ) - Tuỳ thuộc vào tình huống cụ thể trong câu truyện mà ngời viết dùng các ngôI kể khác nhau.
* Tác dụng : Nêu bật sức mạnh của lòng căm thù khiến : Chị Dậu – ngời đàn bà lực điền, chị chăng con mọn chiến thắng cai lệ – anh chàng nghiện và anh chàng hầu cận ông Lý. * Chuyển ngôi thứ 3 bằng ngôi kể thứ nhất - Chuyển lời thoại trực tiếp bằng gián tiếp - Lựa chọn chi tiết miêu tả, biểu cảm cho phù hợp với ngôi thứ nhất.
Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấynảy nở trong lòng tôi nh mấy cành hoa tơi mỉm còi giữa bầu trời quang đãng. Tìm câu ghép trong các đoạn trích, cho biết trong mỗi câu ghép các vế câu đợc nối với nhau bằng cách nào??.
Thuyết minh là kiểu VB thông dụng dùng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm tính chất nguyên nhân của các hiện tợng sự vẩt trong tự nhiên , XH, bằng phơng thức trình bày , giớ thiệu , giải thích. Mục đích của văn bản thuyết minh là giúp ngời đọc nhận thức về đối tợng nh nó vốn có trong thực tế chứ không giúp cho ngời đọc có cảm hứng thởng thức một hình tợng nghệ thuật đợc xây dung bằng h cấu t tởng?.
* Ôn dịch mới ở cuối thế kỷ này : - Nạn AIDS => cha tìm ra giảI pháp - Ôn dịch thuốc lá =>Thuốc lá đang đe doạ sức khoẻ và tính mạng loài ngời nặng hơn cả AIDS. => cách ss độc đáo vì giặc mạnh ko đáng sợ, mà kẻ thù đánh lén đáng sợ hơn- thuốc lá o làm ngời lăn đùng ra chết” nên ko rễ nhận biết,.
Để nêu bật đặc điểm bản chất tiêu biểu của sinh vật, hiện tợng, ngời ta thờng sử dụng các phơng pháp. -Ngời viết phảI quan sát tìm hiểu sự vật - PhảI nắm đợc bản chất đặc trng của chúng, tránh trình bày các biểu hiện không tiêu biểu không quan trọng.
Học thuộc kháI niệm đoạn văn , liên kết đoạn văn Bố cục ba phần của văn bản.
- con ngời sinh ra trên trái đất theo cấp số nhân của bài toán cổ => ko còn đất sống - Muỗn có đất sống : Phải sinh đẻ có kế hoạch ,phaỉ hạn chế gia tăng ds trên thế giíi. - Con ngời muốn sống phải có đất ->đất o sinh ra - con ngời nhiều lên => Do đó muốn tồn tại phải biết hạn chế sự gia tăng dân số = cách sinh đẻ có KH => Đây là vấn đề sống còn của nhân loại?.
G/v : Xét về thực chất thì đây cũng là phần thuyết minh nh ở công dụng 1, nh- ng ở đây lại thuyết minh bằng nguyên văn lời của ngời khác (đôi khi của chính ngời viết nhng trong một thời điểm khác) và bắt buộc có dấu khác kèm theo (dấu “ ” hoặc dấu gạch ngang). - Giúp h/s bớc đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học của địa phơng - Qua việc chọn chép một bài thơ hoặc một bài văn viết về địa phơng vừa cũng cố tình cảm quê hơng, vừa bớc đầu rèn luyện kỷ năng lực them bình và tuyển chọn văn thơ.
Chọn chép 1 bài (đoạn) văn, bài thơ em cho là hay viết về phong cách thiên nhiên, con ngời, sinh hoạt văn hoá, trình thống lịch sử quê hơng. Về thành xa ấy dáng hình Vũ Nơng Chiến trờng xa đến thơng trờng 2000 năm đã có đờng để đi Rêu Phong chẳng lấp thành trì.
Qua phân tích ví dụ em hãy chỉ ra công dụng của dấu ngoặc kép?.
Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam để chuẩn bị làm bài viết tập làm văn số 3.
Em hãy viết đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch nêu suy nghĩ của em về số phận người nông dân dưới xã hội cũ qua văn bản Lão Hạc, tức nước vỡ bờ. +trình bày vai trò tác dụng ,giá trị thẩm mỹ của chiếc áo dài,trong đời sống sinh hoạt của ngơì Việt Nam.
Diễn tả nội tâm cân bằng, bình thản không hề căng thẳng, u uất cho dù cảnh ngộ tù ngục là bất thờng Tóm lại : Một ngời vừa ngang tàng, bất khuất, vừa ung dung đờng hoàng lại vừa bình tỉnh, tự chủ ngay cả lúc nguy nan 2, hai c©u 3 – 4 (phÇn thùc). - Nội dung : Thể hiện khẩu khí của bậc anh hùng, hào kiệt cho dù bi kịch đến mức độ nào thì chí khí vẫn không dời đổi, vẫn một lòng theo đuổi sự nghiệp cứu nớc, cứu đời, vẫn có thể cời ngạo nghễ cời trớc mọi đoạn khủng bố của kẻ thù.
Tạo giọng điệu cứng cỏi, hùng hang cho câu thơ, gợi tả khí phách hiên ngang, không khuất phục của ngời yêu nớc?. Khẳng định t thế hiên ngang của con ngời đứng cao hơn cái chết, khẳng định ý chí thép gang mà kẻ thù không thể nào bẻ gãy.
- T thế hào hùng, phong thái ung dung, lạc quan tin tởng của ngời vợt lên hoàn chảnh khó khăn, hiểm nghuy trong chốn tù đày, không những giữ vững t tởng và phẩm chất mà còn sẵn sàng chấp nhận và vợt lên hoàn cảnh, quyết trí thực hiện hoài bão, lý tởng cứu nớc cứu dân. * Vẻ đẹp hào hùng lãng mạn của hình tợng nhà nho yêu nớc và cách mạng đầu thế kỷ XX biểu hiện trớc hết ở khí phách ngang tàng, lẫm liệt ngay cả trong thử thách gian lao, có thể đe doạ đến tính mạng (xem ở tù nh một bớc dừng chân tạm nghĩ, xem việc lao. động khổ sai nh một việc con con, không đáng kể đến).
Giọng thơ hào sảng, lối nói khoa trơng, vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật với phép đối ở 2 cặp câu thực, luận rất chặt, rất chỉnh. G/v : Đây là những dấu câu vừa có tác dụng phân biệt các phần nội dung khác nhau trong câu văn, vừa là những dấu hiệu về chính tả rất chặt chẽ, vì vậy phải nhất thiết dùng đúng lúc đúng chỗ.
GV củng cố bài, Nhắc lại nội dung bài đã học E H ớng dẫn học ở nhà.
Thất ngôn bát cú đờng luật là 1 thể thơ rất phổ biến và quen thuộc trong thơ ca Việt.
Không nên tách vế các câu ghép trên thành các câu đơn vì nó không thể thực hiện đợc ý liệt kê về sự thất bại của Pháp, Nhật, Bảo?. - Viết đoạn văn có sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ và câu ghép - Ôn tập tốt để thi học kỳ.
3, Về nội dung : Đã giúp cho ngơpì đọc hiểu về chiếc nón (nguồn gốc, cách làm, công dông…). + H/s trao đổi bài cho nhau xem để cùng rút kinh nghiệm - G/v nhắc nhở h/s : Xem lại kiểu bài thuyết minh.
- bài thơ lấy cảm hứng từ một đề tài lịch sử (chuyện về cha con Nguyễn Trãi khi xa) - Bài thơ ra đời nảm 1924, khi đất nớc ta chìm đắm trong gót giầy của thực dân Pháp xâm lợc, cũng giống nh hoàn cảnh nớc ta thuéc Minh?. (Nguyễn Phi Khanh là ngời học rộng tài cao đang làm quan trong triều đình nhà Hồ, tham gia kháng chiến chống Minh giờ đây phải thốt ra lời lẽ đó là cả một sự xót xa, bi kịch lớn) đó là lý do để ngời cha trao tất cả hy vọng, tin cậyk vào con - Ngời cha trao nhiệm vụ cho con một nhiệm vụ hết sức nặng nề cao cả.
- G/v giới thiệu cho h/s nhận xét, đánh giá một số bài đạt điểm cao và một số bài.