MỤC LỤC
GV: Chuẩn bị giáo án + câu hỏi luyện tập HS: Chuẩn bị bài tập trớc ở nhà.
Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li?.
GV: Thực hiện xong thí nghiệm 1, để ống nghiệm trên giá ống nghiệm một vài phút cho kết tủa lắng xuống, gạn phần chất lỏng ở trên, giữ lại kết tủa. - Thuốc thử phenolphtalein trong dd có màu hồng, nhỏ từng giọt dd HCL sẽ có phản ứng trung hoà, môi trờng trung tính, dd mất màu.
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A,B,C,D đứng trớc phơng án chọn đúng 1. Tất cả đều sai. Ngời ta có thể điều chế ra ba dung dịch có đủ 6 ion, trong đó mỗi dung dịch chỉ chứa một cation và một anion trong các loại ion trên. Ba dung dịch nào dới đây phù hợp?. Khi hoà tan trong nớc , chất nào sau đây cho môi trờng có pH lớn hơn 7 ?. Chất nào sau đây khi cho vào nớc không làm thay đổi pH ?. Dung dịch tạo thành có pH là :. Chọn câu phát biểu đúng :. A) axits là những phân tử có khả năng cho Prôton B) bazơ là những phân tử có khả năng nhận Prôton. C) phản ứng giữa một axits với một bazơ là phản ứng cho nhận Proton D) tất cả đều đúng. Kết luận: Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn và thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn - Giáo viên thông báo phản ứng của N2.
- Học sinh xác định số oxi hoá của nitơ trứơc và sau phản ứng, từ đó cho biết vai trò của ni tơ trong phản ứng. - Giáo viên kết luận: Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn và thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng. - Giáo viên nâu câu hỏi; Dựa vào cấu tạo của nguyên tử N và H hãy mô tả sự hình thành phân tử amoniac? Viết công thức electron và CT cấu tạo phân tử amoniac. Cấu tạo phân tử. - Giáo viên bổ sung: Phân tử NH3 có cấu tạo hình tháp, nguyên tử N ở đỉnh tháp còn 3 nguyên tử H nằm ở 3 đỉnh của tam giác đều là đáy của hình tháp → có cấu tạo không đối xứng nên phân tử NH3. - Nguyên tử N trong phân tử NH3 có số oxi hoá -3 là thấp nhất trong các số oxi hoá có thể có của N. Tính chất vật lí:. - Giáo viên chuẩn bị một ống nghiệm chứa sẵn amoniac. Cho học sinh quan sát trạng thái, màu sắc, có thể hé mở nút cho học sinh phẩy nhẹ để ngửi. - Là chất khí không màu, mùi khai xốc, nhẹ hơn không khí. - Tan nhiều trong nước, tạo thành dung dịch có tính kiềm. - Giáo viên làm thí nghiệm thử tính tan của khí amoniac. - Học sinh quan sát hiện tượng, giải thích. Tính chất hoá học:. - Giáo viên yêu cầu: Dựa vào thuyết axit - bazơ của Bron-stet để giải thích tính bazơ của NH3. Tính bazơ yếu:. a) Tác dụng với nước: Khi hoà tan khí NH3 vào nước một phần các phân tử NH3 phản ứng:. b) Dung dịch NH3 có khả năng làm kết tủa nhiều hiđroxit kim loại:. - Giáo viên: Khi cho dung dịch FeCl3. vào dung dịch NH3 sẽ xảy ra phản ứng nào giữa các ion trong 2 dung dịch này?. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thiết lập nên phương trình hoá học. - Giáo viên: NH3 khí củng như dung dịch dễ dàng nhận H+ của dung dịch axit tạo muối amoni. - Giáo viên mô tả thí nghiệm giữa khí NH3 và khí HCl. c) Tác dụng với axit - Học sinh giải thích hiện tượng thí. - Giáo viên làm thí nghiệm dung dịch (NH4)2SO4 vào ống nghiệm, nhỏ thêm vài giọt dung dịch NaOH. Tác dụng với bazơ kiềm VD:. trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn. → điều chế NH3 trong PTN và nhận biết muối amoni. - Học sinh: có khí mùi khai thoát ra do:. - Giáo viên kết luận: Các phản ứng trên là phản ứng trao đổi ion, ở phản ứng 1 ion NH+4 nhường H+ nên là axit. Phản ứng 1 dùng để điều chế NH3 và nhận biết muối amoni. Phản ứng nhiệt phân Giáo viên làm thí nghiệm: Lấy một ít. bột NH4Cl vào ống nghiệm khô, đun nóng ống nghiệm, quan sát. a) Muối amoni chứa gốc của axit không có tính oxi hoá. ống nghiệm hết, xuất hiện muối ở gần miệng ống nghiệm. Do NH4Cl bị phân huỷ tạo NH3 khí và HCl khí, khi bay đến gần miệng ống nghiệm có t0 thấp nên kết hợp với nhau thành NH4Cl. - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ khác. b) Muối amoni chứa gốc của axit có tính oxi hoá (HNO3, HNO2).
Phân đạm làm tăng tỉ lệ của protit thực vật, có tác dụng làm cho cây trồng phát triển mạnh, nhanh, cành lá xanh tươi, cho nhiều hạt, nhiều củ hoặc nhiều quả. - Phân kali giúp cho cây hấp thụ được nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra chất đường, bột, chất xơ, chất dầu và tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn của cây.
GV Yêu cầu tương tự như trên đối với phân kali và phân hỗn hợp, phân phức hợp và phân vi lượng.
Dùng cặp gắp nhanh mẫu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nớc khi cha dùng đến.
- Giúp HS nắm vững và củng cố lại kiến thức cơ bản về N, P và các hợp chất của chúng. - Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết đã học để làm bài tập, khả năng làm bài tập dạng trắc nghiệm và tự luận.
Bằng những hiểu biết về tính chất hóa học của N2 và hợp chất của N2, em hãy giải thích và viết PTHH minh hoạ. - Trong không khí có N, O2, khi có tiếng sấm luôn kèm theo tia chớp ( tia lửa điện) nên có phản ứng hoá học tạo ra NO.
- Giáo viên cung cấp cho học sinh phương pháp điều chế các dạng thù hình của cabon. GV: Hệ thống kiến thức cơ bản của bài, yêu cầu HS nhớ kiến thức trọng tâm : - TÝnh chÊt vËt lý.
Cacbon đioxit :(CO2). - Giáo viên yêu cầu HS viết công thức e, CTCT phân tử CO2 nhận xét hoá trị và số oxi hoá của C. HS: Viết công thức e, CTCT, nhận xét. GV: Bổ xung, tổng kết nội dung. Cấu tạo phân tử CO2. Học sinh nghiên cứu SGk và hiểu biết thực tế để rút ra TCVL của CO2. - Giáo viên bổ sung thêm ảnh hưởng của CO2 đến môi trường. Tính chất hoá học:. - Giáo viên: số oxi hoá +4 của C khá bền nên trong các phản ứng khó bị thay đổi. a) Là không khí duy trì sự sống và sự cháy. - Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết vì sao muối cacbonnat hay hiđrocacbonat đều tham gia được phản ứng với axit mạnh, tại sao muối hiđrocabonat phản ứng được với axit, cho ví dụ.
- Phân biệt vật liệu thuỷ tinh, gốm, xi măng dựa vào thành phần tính chất của chúng - Biết cách sử dụng và bảo quản các sản phẩm làm bằng các vật liệu thuỷ tinh, gốm, xi măng. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập: phân biệt các chất đã biết, tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp phản ứng và một số bài tập có liên quan.
- Giáo viên: Bulerop khẳng định: Các nguyên tử liên kết theo đúng hoá trị, sắp xếp theo trật tự nhất định, thay đổi trật tự sắp xếp sẽ tạo ra chất mới. - Giáo viên: Belarut khẳng định: Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (số lượng, bản chất, nguyên tử) và cấu tạo hoá học (trật tự, sắp xếp).
Giáo viên sử dụng một số ví dụ những chất khác nhau có cùng CTCT để học sinh rút ra khái niệm đồng phân. + Nếu dựa vào số e liên kết giữa hai nguyên tử thì chia liên kết cộng hoá trị thành mấy loại?.
- Giáo viên: Nhắc lại các phản ứng thường gặp trong phản ứng của các hợp chất vô cơ và yêu cầu học sinh nêu các phản ứng đã gặp trong hợp chất hữu cơ HS: Trả lời.
GV: Nhắc nhở HS chú ý cách viết PTHH của các loại phản ứng, viết CTCT của HCHC Luyện tập kỹ năng lập CTĐGN, CTPT. Phản ứng vừa đủ để tạo thành hỗn hợp 2 muối nitrit và nitrat để chuyển hết thành muối nitrat cần dùng 100ml dd KMnO4 0,8M.
- Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình các phân tử ankan và yêu cầu học sinh cho biết công thức phân tử của các ankan rồi rút ra CTTQ. Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích các loại liên kết trong 2 phân tử metan và butan, dựa vào mô hình liên kết rồi rút ra nhận xét về cấu trúc không gian của ankan.
- Thông qua những hiểu biết về HC no giáo dục cho HS: lòng say mê học tập, biết vận dụng những kiến thức được học vào cuộc sống, có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên, cũng như việc sử dụng hợp lí tài nguyên. Phân tử chỉ có liên kết đơn (giống ankan) có mạch vòng (khác ankan) là xicloankan có tính chất hoá học giống ankan. Số chỉ vị trí tên nhánh. Xiclo + tên mạch chính. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các phương trình hoá học của xicclopropan và xiclobutan: phản ứng cộng; phản ứng thế; phản ứng cháy, phản ứng tích. Phản ứng thế. Phản ứng cộng mở vòng a) xiclopropan và xiclobutan - Với H2.
- Sự tương tự và sự khác biệt về tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng giữa ankan với xicloankan. Trừ xiclopropan (mạch C phẳng) các nguyên tử C trong phân tử xicloankan không cùng nằm trên một mặt phẳng.
1.GV: Đồ dùng dạy học: Mô hình phân tử etilen, mô hình đồng phân hình học cis-trans của but-2-en (hoặc tranh vẽ). - ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm. Tiến trình lên lớp.:. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp:. Từ công thức của eitlen và khái niệm đồng đẳng học sinh đã biết, giáo viên yêu cầu học sinh viết công thức phân tử một số đồng đẳng của etilen, viết công thức tổng quát của dãy đồng đẳng và nêu dãy đồng đẳng của etilen. Trên cơ sở những công thức cấu tạo học sinh đã viết, giáo viên yêu cầu học sinh khái quát về loại đồng phân cấu tạo của các anken. a) Đồng phân cấu tạo Viết đồng phân C4H8. Nhận xét: anken có:. - Đồng phân mạch cacbon - Đồng phân vị trí liên kết đôi. Học sinh tiến hành phân loại cách chất có công thức cấu tạo đã viết thành 2 nhóm đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết đôi. Học sinh vận dụng viết CTCT các anken có CTPT: C5H10. Học sinh quát sát mô hình cấu tạo phân tử cis-but-2-en và trans-but-2-en rút ra khái niệm về đồng phân hình học. Giáo viên có thể dùng sơ đồ sau để mô tả khái niệm đồng phân hình học. b) Đồng phân hình học:. Đồng phân cis khi mạch chính nằm cùng một phía của liên kết C = C. Đồng phân trans khi mạch chính nằm hai phía khác nhau của liên kết C = C. Học sinh viết công thức cấu tạo một số đồng đẳng của etilen. Etilen Propilen Giáo viên nêu khó khăn khi từ C4H8 trở. lên tên thông thường gặ khó khăn nên sử dụng tên hệ thống. - Giáo viên: Gọi tên một số anken b) Tên hệ thống - Học sinh: Nhận xét, rút ra quy luật gọi. Học sinh viết phương trình phản ứng của etilen với H2 (đã biết ở lớp 9) từ đó viết PTTQ anken cộng H2. Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên b) Cộng halogen (phản ứng halogen hoá).
Kết hợp với điều kiện đề bài cho ankađien liên hợp nên chọn công thức.
Pent-2-in (etylmetylaxetilen) C5H8. - Tên IUPAC; Tương tự như gọi tên anken, nhưng dùng đuôi in để chỉ liên kết ba. Tính chất hoá học. Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng với H2 và chú ý ứng dụng của phản ứng này. Nếu xúc tác Ni phản ứng dừng lại giai đoạn 2. Nếu xúc tác Pd/ PbCO3 phản ứng dừng lại ở giai đoạn 1. Hoạt động 4: b) Công dung dịch Brôm. Giáo viên làm thí nghiệm điều chế C2H2. rồi cho đi qua dung dịch Br2. Học sinh nhận xét màu của dung dịch Br2. Học sinh viết các phương trình phản ứng Anđehit Giáo viên hướng dẫn học sinh viết. phương trình phản ứng:. Cl Giáo viên lưu ý học sinh phản ứng cộng. HX, H2O vào ankin cũng tuân theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp. Phản ứng thế bằng ion kim loại Giáo viên phân tích vị trí nguyên tử. hiđro liên kết ba của ankin với dung dịch gNO3 trong NH3, hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng. mạch) Phản ứng tạo kết tủa vàng dùng để nhận. biết ankin có nối ba đầu mạch. Phản ứng oxi hoá. Học sinh viết phương trình phản ứng cháy của ankin bằng công thức tổng quát, nhận xét tỉ lệ số mol CO2 và H2O. a) Phản ứng cháy hoàn toàn:. thí nghiệm trên học sinh khẳng định ankin có phản ứng oxi hoá với KMnO4. b) Phản oxi hoá không hoàn toàn ankin làm mất màu dung dịch KMnO4. Phản ứng điều chế H2H2 từ CaC2, học sinh đã biết, giáo viên yêu cầu viết các phương trình hoá học của phản ứng điều chế C2H2 từ CaCO3 và C.
GV: Hệ thống nội dung bài luyện tập, yêu cầu HS về nhà làm lại các bài tập vào vở.
GV: lưu ý, cần cho thí nghiệm điều chế các khí C2H4, C2H2 xảy ra sau vài giây để đuổi hết không khí ra khỏi ống nghiệm rồi mới đốt cháy khí. - Cho 2ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khô có sẵn vài viên đá bọt, sau đó cho thêm từng giọt dd H2SO4 đặc (4ml), đồng thời lắc đều.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại điều kiện thế ankan từ đó vận dụng vào phản ứng thế ở nhánh của vòng thơm. Giáo viên làm thí nghiệm cho Benzen vào dung dịch Brom (dung dịch Br2 trong CCl4), học sinh quan sát nhận xét hiện tượng: Benzen và ankylBenzen không làm mất màu.
Học sinh dự đoán hiện tượng thí ngiệm: cho stiren vào dung dịch nước brom, học sinh giải thích và viết phương trình phản ứng. + Phản ứng trùng hợp: tham gia phản ứng chỉ có một loại monome + Phản ứng đồng trùng hợp: tham gia phản ứng có từ 2 loại monome trở lên.
* Khái niệm: Rifominh là quá trình dùng xúc tác và nhiệt biến đổi cấu trúc của hiđrocacbon từ không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm. - Phản ứng thế (halogen nitro). - phản ứng oxi hoá. - Phản ứng thế H liên kết trực tiếp với nguyên tử C của liên liên kết ba đầu mạch. - Phản ứng cộng - Phản ứng oxi hoá mạch nhánh. Làm nhiên liệu, nguyên liệu, dung môi. Làm nguyên liệu. Làm nguyên liệu. Làm dung môi và nguyên liệu. Yêu cầu học sinh lấy ví dụ cho sự chuyển hoá giữa các hiđrocacbon. Sự chuyển hoá giữa các loại hiđrocacbon. Củng cố: Cần nắm vững mối liên hệ và chuyển hoá qua lại giữa các hiđrocacbon ---. Ngày giảng Lớp dạy Số HS vắng B1. Chương VIII: DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL - PHENOL Tiết 55: DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIĐROCACBON I. Mục tiêu bài học :. - Phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí của dẫn xuất halogen - ứng dụng của dẫn xuất halogen. + Học sinh hiểu phản ứng thế và phản ứng tách của dẫn xuất halogen. * Học sinh vận dụng:. - Nhìn vào công thức biết gọi tên và ngược lại từ tên gọi viết được công thức những dẫn xuất halogen đơn giản và thông dụng. - Vận dụng được phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm -OH. Vận dụng được phản ứng tách HX theo quy tắc Zai-xép. - HS có ý thức, thái độ học tập nghiêm túc, tự giác. 1.GV: Cho học sinh ôn lại các kiến thức về bậc cacbon, đồng phân cấu tạo, quy tắc gọi tên gốc - chức, quy tắc gọi tên thay thế. HS: Theo dừi SGK. Tiến trình lên lớp:. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng. Khái nịêm, phân loại:. Giáo viên nêu sự khác nhau giữa công thức chất a và b. Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử hiđrocacbon bằng các nguyên tử halogen ta được dẫn xuất halogen của hiđrocacbon, thường gọi tắt là dẫn xuất halogen. Giáo viên nêu định nghĩa Hoạt động 2:. Dẫn xuất halogen no, mạch hở - Giáo viên: Ta có thể coi phân tả dẫn VD: CH3Cl; metyl clorua. xuất halogen gồm hai phần: Dẫn xuất halogen không no, mạch hở Dựa vào sự thay đổi của gốc. hiđrocacbon và halogen trong phân tử ta có sự phân loại sau, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc SGK. VD: CH2 = CHCl: vinyl clorua Dẫn xuất halogen thơm. VD: C6H5Br phenyl bromua - Giáo viên: Người ta còn phân loại theo. bậc dẫn xuất halogen. Bậc halogen bằng bậc của cacbon liên kết với nguyên tử halogen. Giáo viên hỏi: Em haỹ cho biết bậc của nguyên tử cacbon trong hợp chất hữu cơ được xác định như thế nào?. Biết rằng bậc của dẫn xuất halogen bằng bậc cuả nguyên tử cacbon liên kết với nguyên tử halogen. Hãy giải thích tại sao các dẫn xuất halogen lại có bậc được ghi chú như ví dụ trong SGK. Tính chất vật lí:. Giáo viên cho học sinh làm việc với bài tập 3 để rút ra nhận xét. Ở điều kiện thường các dẫn xuất của halogen có phân tử khối nhỏ như CH3Cl, CH3Br, là những chất khí. Giáo viên cho học sinh đọc SGK để biết thêm các tính chất vật lí khác. Những dẫn xuất polihalogen có phân tử khối lớn hơn nữa ở thể rắn, ví dụ: CHI3. Tính chất hoá học:. Giáo viên thông báo cho học sinh biết về đặc điểm cấu tạo từ đó học sinh có thể vận dụng suy ra tính chất:. lớn hơn cacbon. Vì thế liên kết cacbon với halogen là liên kết phân cực, halogen mang một phần điện tích âm còn cacbon mang một phần điện tích dương. - Do đặc điểm này mà phân tử dẫn xuất halogen có thể tham gia phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm -OH, phản ứng tách hiđro halogenua và phản ứng với Mg. Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm -OH. Giáo viên thông báo sơ lược về cơ chế phản ứng thế nguyên tử halogen. Thí nghiệm biểu diễn và giải thích khí. sang làm mất màu dung dịch brom là CH2 = CH2. Etilen tác dụng với Br2 trong dung dịch tạo thành C2H4Br2 là những giọt chất lỏng không tan trong nước - Điều đó chứng tỏ trong bình đã xảy ra phản ứng tách HBr khỏi C2H5Br. Hướng của phản ứng tách hiđro halogenua. Giáo viên yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng điều chế polime và nêu ứng dụng của polime đó. Làm nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ a) Các dẫn xuất clo của etilen, butađien làm monome tổng hợp polime.
Học sinh lấy ví dụ cho mỗi loại và tổng quát hoá công thức (nếu có). Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ với cách viết đồng phân của hiđrocacbon và viết các đồng phân của C4H9OH. -OH liên kết với nguyên tử cacbon của gốc hiđrocacbon không no:. c) Ancol thơm đơn chức: có nhóm -OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc mạch nhánh của vòng Benzen. D: C6H5 - CH2 - OH: ancolbenzylic d) Ancol vòng no, đơn chức: có nhóm -OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc hiđrocacbon vòng no. e) ancol đa chức: phân tử có hai hay nhiều nhóm -OH. OH OH OH OH OH Etilen glicol glixeron. Đồng phân danh pháp:. - Đồng phân về vị trí nhóm chức - Đồng phân về mạch cacbon - Đồng phân nhóm chức. Viết các đồng phân có công thức:. Giáo viên trình bày quy tắc rồi đọc tên một chất để làm mẫu. Giáo viên cho học sinh vận dụng đọc tên các chất khác ở bảng 8.1 nếu học sinh đọc sai thì giáo viên sửa. Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu các hằng số vật lí của một số ancol thường gặp được ghi trong bảng 9.3 SGK để trả lời các câu hỏi sau:. - Căn cứ vào nhiệt nóng chảy và nhiệt độ sôi, em cho biết điều kiện thường các ancol là chất lỏng, chất rắn hay chất khí?. - Căn cứ vào độ tan, em cho biết ở điều kiện thường các ancol thường gặp nào có khả năng tan vô hạn trong nước? Khi nguyên tử C tăng lên thì độ tan thay đổi như thế nào?. GV: Hệ thống nội dung kiến thức tiết 1.Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập SGK. Dặn dòGV yêu cầu HS về nhà làm bài tập SGK. Quy tắc: Mạch chính được quy định là mạch cacbon dài nhất chứa nhóm OH Số chỉ vị trí được bắt đầu từ phía gần nhóm -OH hơn. Tính chất vật lí: SGK Liên kết hiđro. Nguyên tử H mang một phần điện tích dương δ+ của nhóm -OH này khi ở gần nguyên tử O mang một phần điện tích δ- của nhóm -OH kia thì tạo thành một liên kết yếu gọi là liên kết hiđro, biểu diễn bằng dấu..như hình 8.1 SGK. - ảnh hưởng của liên kết hiđro đến tính chất vật lí. So sánh ancol với hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete có phân tử khối chênh lệch không nhiều nhưng nhiệt độ nóng hảy, nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của ancol đều cao hơn. Phần a) Tách nước nội phân tử b) Tách nước liên phân tử và giáo viên trình bày theo SGK. Giáo viên có thể làm thí nghiệm đơn giản minh hoạ điều chế anđehit (mô tả cách làm ở trang 90. Thí nghiệm hoá học ở trường phổ thông NXBGD- 1969). - Giáo viên nêu ứng dụng phản ứng cfháy làm nhiên liệu trong thực tế. Sản xuất etanol. Giáo viên liên hệ tính chất của anken đã học để dẫn dắt qua cách điều chế. Hiđrat hoá etilen với xúc tác axit. b) Giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp điều chế glixerol từ Propilen. Phản ứng thế nhóm OH. Phản ứng tách nước. a) Tách nước từ một phân tử ancol → Anken.
- Giáo viên lưu ý học sinh: Nguyên tử H của nhóm -OH, nguyên tử H của C gắn với nhóm OH kết hợp với nguyên tử O của CuO để sinh ra H2O. Giáo viên có thể làm thí nghiệm đơn giản minh hoạ điều chế anđehit (mô tả cách làm ở trang 90. Thí nghiệm hoá học ở trường phổ thông NXBGD- 1969). - Giáo viên nêu ứng dụng phản ứng cfháy làm nhiên liệu trong thực tế. Sản xuất etanol. Giáo viên liên hệ tính chất của anken đã học để dẫn dắt qua cách điều chế. Hiđrat hoá etilen với xúc tác axit. b) Giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp điều chế glixerol từ Propilen. Phản ứng thế nhóm OH. Phản ứng tách nước. a) Tách nước từ một phân tử ancol → Anken. biết tính độc hại của chúng đối với môi trường. Giáo viên củng cố toàn bài bằng câu hỏi:. Từ cấu tạo của phân tử ancol etylic hãy suy ra những tính chất hoá học chính mà nó có thể có. a) Phương pháp tổng hợp.
(-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng Benzen. Giáo viên khái quát kiến thức bằng ví dụ sau kèm theo hướng dẫn gọi tên. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc SGK. Lưu ý học sinh đến đặc điểm: nhóm -OH phải liên kết trực tiếp với vòng Benzen, đồng thời hướng dẫn đọc tên. - phenol đơn chức mà có chứa một nhóm -OH phenol thuộc loại monophenol VD:. Những phenol mà phân tử có chứa nhiều nhóm -OH phenol thuộc loại đa chức. Giáo viên cho học sinh xem mô hình phân tử của phenol rồi cho học sinh nhận xét. Giáo viên phân tích các hiệu ứng trong phân tử phenol. Giáo viên giúp học sinh phát hiện vấn đề 1. Giáo viên photocopy thành khổ lớn rồi treo bảng số liệu sau lên bảng. - Giáo viên hỏi: Từ số liệu của bảng em hãy cho biết. Tính chất vật lí:. C6H5-OH là chất rắn hay chất lỏng ở nhiệt độ thường. Giáo viên: Cho học sinh quan sát phenol đựng trong lọ thuỷ tinh để học sinh kiểm chứng lại dự đoán của mình. Giáo viên hỏi: Nhiệt độ sôi của C6H5- OH cao hay thấp hơn nhiệt độ soi của C2H5-OH, từ đó dự đoán C6H5-OH có khả năng lìên kết hiđro liên kết phân tử hay không. Giáo viên làm thí nghiệm và dạy học theo dạy học nêu vấn đề. Tính chất hoá học:. Giáo viên giúp học sinh phát hiện vấn a) Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm. C6H5OH+NaOH → C6H5ONa(tan)+H2O Giáo viên giúp học sinh giải quyết vấn. Căn cứ vào cấo tạo ta thấy phenol thể hiện tính axit. Trong ống nghiệm A còn những hạt chất rắn là do phenol tan ít trong nước ở nhiệt độ thường. → phenol có tính aixit mạnh hơn ancol, nhưng tính axit yếu. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. Trong ống nghiệm B phenol tan hết là do phenol có tính axit đã tác dụng với NaOH tạo thành natri phenolat tan trong nước. b) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng thơm.
- dd glixerol tạo hợp chất phức với đồng (II) hdrôxit tạo dd màu xanh lam, có tính chất của ancol đa chức, có các nhóm -OH cạnh nhau trong phân tử. - Nguyên tử H của vòng benzen trong phân tử phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H của vòng benzen trong phân tử HC thơm.
Nhiệt độ sôi của axit cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của rượu có cùng số nguyên tử cacbon, do hai phân tử axit liên kết với nhau bởi hai liên kết hiđro và liên kết hiđro của axit bền hên của rượu. Do có liên kết hiđro giữa các phân tử với nhau (liên kết hiđro liên phân tử) các phân tử axit hút nhau mạnh hơn so với những phân tử có cùng phân tử khối nhưng không có liên kết hiđro (hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete, ancol..).