Phân tích quản trị danh mục sản phẩm của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu thịt lợn

MỤC LỤC

Đặc điểm ứng dụng marketing trong xuất khẩu thịt lợn

Marketing trong xuất khẩu thịt lựn là yếu tố quan trọng cho sự thành công của các doanh nghiệp, nó giúp sản phẩm của công ty đứng vững hơn trên thị trường và tạo ra ưu thế trước các đối thủ cạnh tranh. Hoạt động xuất khẩu phải trải qua nhiều khâu ràng buộc lẫn nhau và đòi hỏi nhà xuất khẩu phải hết sức thận trọng, linh hoạt để nắm bắt được thời cơ, giảm rủi ro và thu được lợi nhuận cao nhất.

Nghiên cứu thị trường

Công ty đang đứng trước nhiều khó khăn nhất định, những khó khăn về việc áp dụng dây chuyền công nghệ trong khâu chế biến, cũng như trong quá trình chăn nuôi, vì thế khi xuất khẩu thịt lợn ra thị trường thế giới công ty đã mất đi rất nhiêu lợi thế cạnh tranh của mình như giá xuất khẩu thường cao, chất lượng của sản phẩm chưa đáp ứng được một số thị trường khó tính như Nhật, Mỹ, Đài Loan,v.v…Để hạn chế nhược điểm đó công ty đã chọn cho mình những thị. Nhưng bắt đầu từ ngày 18/03/1998 theo quyết định số 55/1998/QĐ/TT ban hành ngày 02/03/1998 của Thủ tướng Chính Phủ thì tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều được quyền xuất khẩu hàng hoá phù hợp với nội dung đăng ký kinh doanh trong nước của doanh nghiệp, không cần phải xin giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu tại Bộ Thương Mại nữa.

Đánh giá hiệu quả thực hiện hợp đồng

Trong quá trình thực hiện hợp đồng có thể xảy ra những vấn đề không mong muốn làm ảnh hưởng đến kết quả thực hiện hợp đồng, hai bên sẽ căn cứ vào điều khoản “giải quyết tranh chấp, khiếu nại (nếu có)” trong hợp đồng để giải quyết. Thông thường hai bên sẽ đưa vụ việc ra giải quyết ở cơ quan trọng tài kinh tế và mọi phán quyết của trọng tài là chung thẩm và có giá trị bắt buộc đối với hai bên.

Chọn thị trường mục tiêu

Mọi cố gắng của doanh nghiệp là đáp ứng nhu cầu của thị phần này.Ví dụ xuất khẩu thịt lợn sang các thị trường có nhu cầu cao như: Nga, HONGKONG, Trung Quốc, v.v…các nhà hàng cơm hộp hướng vào việc phục vụ khách hàng cơ quan hay người sản xuất hoa, cây cảnh đáp ứng nhu cầu của người dân đô thị có mức sống trung bình và khá giả.Chương trình marketing mục tiêu không phải là một chương trình cứng nhắc mà đơn giản với chương trình này các doanh nghiệp chọn một phần thị trường và cố gắng giành lấy. Hằng ngày người tiêu dùng bình thường tiếp nhận hàng trăm nhân tố kích thích từ các kênh thông tin marketing kinh doanh nông nghiệp trong các bảng quảng cáo, các cố gắng làm tăng lượng hàng bán, các mùi vị, các nhắc nhở về thực phẩm nào là tốt, nhưng mọi người sẽ không có đủ thời gian để tiếp nhận toàn bộ các kích thích đó.

Marketing- Mix (4p) trong xuất thịt lợn của các doanh nghiệp Việt Nam

Dưới góc độ kinh tế vĩ mô, chiến lược này bao gồm các nhiệm vụ như phát triển sản xuất, kiểm tra chất lượng, định vị sản phẩm nhằm đáp ứng hai mục tiêu chính: thứ nhất, mục tiêu đáp ứng nhu cầu thị trường và tăng số lượng sản phẩm bán ra; thứ hai, mục tiêu cân bằng hoạt động xuất khẩu ra nước ngoài và sự ổn định của thị trường trong nước. Là doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân, có con dấu, được mở tài khoản tại kho bạc và các ngân hàng theo quy định của Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo điều lệ tổ chức và hoạt động do Hội đồng quản trị Tổng Công ty Xây dựng trình Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam phê duyệt và ban hành.

Cơ cấu tổ chức, chức năng

Ban kiểm soát có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ do Hội đồng quản trị giao về việc kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của Tổng Giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên trong việc chấp hành pháp luật, điều lệ, các Nghị quyết và quyết định của Hội đồng quản trị. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là: Chăn nuôi gia súc, gia cầm và các vật nuôi khác, sản xuất chế biến, kinh doanh nguyên vật liệu và thức ăn chăn nuôi, sản xuất chế biến các sản phẩm chăn nuôi( như chế biến thịt thực phẩm các loại), kinh doanh, vật tư, thiết bị, máy móc, dược phẩm và các loại hoá chất, trồng trọt cây làm thức ăn gia súc, cây lương thực cây ăn quả, cây công nghiệp và môi sinh , Xây dựng sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, điện nước, trực tiếp xuất nhập khẩu v.v….

Các yếu tố nguồn lực của Công ty

Mặc dù có sự hỗ trợ tương đối lớn của Nhà nước về vốn nhưng các khoản vốn ngân sách Nhà nước hỗ trợ cho các doanh nghiệp chăn nuôi tăng thêm cơ sở vật chất, tăng năng lực sản xuất nhưng hiệu quả của đầu tư chưa tăng tương xứng cả về doanh thu và kết quả họat động kinh doanh. Song song với việc đổi mới con giống cùng với sự giúp đỡ của nhà nước, Tổng công ty tiến hành đổi mới theo hướng hiện đại hoá trang thiết bị trong chăn nuôi hiện có đã cũ và lạc hậu, áp dụng công nghệ chăn nuôi tiên tiến là công nghệ chăn nuôi chuồng kín, điều hoà khí hậu tối ưu cho sinh trưởng và phát triển của gia cầm.

Bảng 2.1: Tình hình xuất nhập khẩu năm 2002, 2003, 2004 của Tổng  công ty.
Bảng 2.1: Tình hình xuất nhập khẩu năm 2002, 2003, 2004 của Tổng công ty.

Phân tích thực trạng xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam

Năm 2002, nền kinh tế Hồng Kông thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ cùng với việc hạn chế số lượng doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu thịt lợn sang Hồng Kông đã giúp cho thị trường thịt lợn ở Hồng Kông có những bước ổn định dần dần, giá nhập khẩu vì thế cũng tăng lên và sản lượng xuất khẩu của Tổng công ty cũng tăng lên đáng kể. Đối với mặt hàng thịt lợn, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam sau khi nhận được thông báo của chính phủ sẽ liên lạc với tổ chức trúng thầu của Liên Bang Nga và hai bên sẽ thảo luận, đàm phán để đi tới ký kết hợp đồng xuất khẩu, giá cả hàng xuất khẩu sẽ được xác định theo mức giá quốc tế và tính bằng đồng USD.

Hình 2.1: Tình hình xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam.
Hình 2.1: Tình hình xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam.

Những ưu điểm của công ty trong việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thịt lợn

Nhu cầu về thịt lợn trên thế giới ngày càng tăng, đặc biệt là hai thị trường chủ yếu của tổng công ty là Hồng Kông và Nga có nhu cầu tiêu thụ về thịt lợn ngày càng tăng, điều đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu thịt lợn sang hai thị trường này. Ngày nay mặt hàng sản phẩm chăn nuôi là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta điều đó đã khẳng định rằng ngành chăn nuôi luôn chiếm một vị trí quan trọng cả về giá trị tổng sản lượng nộp ngân sách và đặc biệt tham gia xuất khẩu là một ngành được cấp trên đầu tư và quan tâm.

Những tồn tại trong việc thúc đẩy xuất khẩu thịt lợn

Đội ngũ lao động của công ty tuy có ưu điểm là giàu kinh nghiệm song vẫn chưa hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu của quá trình đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay của các doanh nghiệp. Cùng với tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, thực hiện việc cắt giảm thuế quan CEPT của khối mậu dịch ASEAN (FTA), đàm phán để gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) đặt ra những thời cơ và thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam.

Nguyên nhân của những tồn tại

Ở nước ta diễn biến thời tiết xấu thất thường, dịch bệnh phát sinh gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, năng suất chất lượng đàn gia súc, gia cầm, làm gia tăng chi phí sản xuất, giảm năng suất, kém hiệu quả, khó khăn trong tiêu thụ nội địa cũng như xuất khẩu. Còn đối với thị trường Hồng Kông dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, đồng Đôla Hồng Kông bị mất giá, điều đó dần dẫn đến giá nhập khẩu thịt lợn giảm xuống một cách thảm hại từ 3,3 USD/ kg giảm còn 1,1 USD/kg, Tổng công ty chỉ xuất khẩu một sản lượng thịt lợn rất nhỏ sang thị trường này.

Quan điểm

Để cải tạo đàn lợn, cần phải từng bước tăng tỷ trọng số đầu lợn được chăn nuôi theo phương thức công nghiệp hiện đại, tại các vùng tập trung, chuyên canh cho năng suất cao, an toàn dịch bệnh, chất lượng thịt tốt, tỷ lệ nạc cao, đồng thời hướng dẫn và hỗ trợ chăn nuôi của các hộ nông dân theo hướng tiến bộ nhằm tăng năng suất và nâng cao chất lượng sản phẩm thịt lợn trong chăn nuôi của cả nước cũng như của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam. Mặt khác, Nhà nước cần củng cố xây dựng một số cơ sở (trại hoặc trung tâm) lợn giống do nhà nước đầu tư và trực tiếp quản lý, bảo đảm các cơ sở này hoạt động có chất lượng và tín nhiệm, vừa là lực lượng nòng cốt có tác dụng hướng dẫn và chi phối, điều tiết các cơ sở khác thực hiện chính sách cải tạo đàn lợn trong cả nước theo chính sách và quy hoạch chung.