Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn - SSI

MỤC LỤC

Đánh giá chung 1. Thành tựu

Lĩnh vực tư vấn tài chính doanh nghiệp, SSI đã tư vấn cho 10 trên tổng số 24 công ty niêm yết là những công ty hàng đầu, chiếm hơn 60% số cổ phiếu niêm yết tại TTGDCK tại thành phố Hồ Chí Minh. Sự vượt trội trong chiếm lĩnh thị trường của SSI thể hiện sự tín nhiệm rất lớn của khách hàng với công ty, điều này tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn cho SSI trên thị trường. Số lượng nhân viên trong công ty tính đến thời điểm hiện nay, toàn bộ Công ty có 269 nhân viên ký hợp đồng lao động chính thức trong đó tại TP Hồ chí Minh có 136 người, Hà nội có 121 người, Hải Phòng có 12 người.

Nhờ việc đưa ra chính sách lưởng bổng cạnh tranh và tạo được môi trường làm việc lý tưởng, công ty đã xây dựng đội ngũ ban giám đốc gồm những chuyên gia có kinh nghiệm lâu năm, đã từng giữ chức vụ cao tại các công ty lớn trong nước và nước ngoài. Thành quả của việc giành tỷ trọng vốn đầu tư khá lớn cho việc đầu tư nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật là việc SSI trở thành một trong những công ty có cơ sở vật chất kỹ thuật tiện nghi, hiện đại nhất trên thị trường. Do việc công ty quá chú trọng đến hoạt động tự doanh chứng khoán và đầu tư vào các công ty liên kết nên nguồn vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng, Marketing, nguồn nhân lực còn khá hạn chế (chỉ chiếm khoản 5% tổng vốn đầu tư của công ty).

Đặc biệt là nguồn vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật - công nghệ còn chưa đáp đáp ứng được nhu cầu hiện đại hoá của thị trường, đẫn đến việc nhiều máy móc công nghệ còn lạc hậu so với các đối thủ cùng nghành. Đặc biệt là khi thị trường chứng khoán phát triển nóng như năm 2007, số lượng nhân viên môi giới chứng khoán còn thiếu khiến việc khớp lệnh giao dịch nhiều lúc bị chậm trễ.

Bảng 1.11: Thị phần của SSI trong lĩnh vực kinh  doanh chứng khoán năm 2008
Bảng 1.11: Thị phần của SSI trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán năm 2008

Giải pháp tăng cường đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn

Bối cảnh kinh doanh và cơ hội thách thức với hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn

Thực tế trong năm 2007 và 2008 rất nhiều doanh nghiệp quốc doanh lớn tiến hành IPO tiêu biểu là: tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco), tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco), ngân hàng công thương Vietinbank, ngân hàng ngoại thương Vietcombank, bảo hiểm Bảo Việt, công ty phân đạm Phú Mỹ… Còn rất nhiều doanh nghiệp lớn đang chuẩn bị cổ phần hoán trong năm 2009 như ngân hàng nông nghiệp Agribank, công ty điện thoại Mobifone…. Thứ tư: Chỉ số VN Index trong năm 2008 liên tục mất điểm, tất cả các mã cổ phiếu đều xuống giá mạnh ngay cả các giá cổ phiếu blue-chip cũng giảm 4 đến 5 lần so với thời điểm thị trường nóng nhất vào năm 2007. Thứ năm: Chủ động hội nhập quốc tế, trước hết là hội nhập kinh tế quốc tế là nội dung quan trọng trong đường lối và hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong bối cảnh thế giới toàn cầu hóa và cách mạng khoa học kỹ thuật diễn ra rất mạnh mẽ hiện nay.

Đây là một động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam , do lượng vốn huy động trong nước còn rất hạn chế trong khi các nhà đầu tư nước ngoài thì có tiềm lực tài chính rất dồi dào. Thứ hai: Hiệu ứng phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam đã tạo ra trào lưu mới đó là kinh doanh chứng khoán, có đến hơn 80 công ty chứgn khoná mới tham gia thị trường điều này làm nảy sinh cuộc cạnh tranh giành thị phần trên thị trường chứng khoán. Thứ ba: Sự sụt giảm của thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian qua làm nhà đầu tư mất niềm tin vào thị trường, gây tâm lý dè dặt đối với công ty chuẩn bị cổ phần hoá, điều này đồng nghĩa với việc hoạt động dịch vụ chứng khoán và tư vấn doanh nghiệp của SSI gặp nhiều khó khăn.

Mặc dù điều này tạo điều kiện kịp thời cho thị trường chứng khoán nước ta đi vào hoạt động, song lại dẫn đến bất cập; hiệu lực pháp lý không cao nên khả năng giải quyết những xung đột pháp lý trong cùng một vấn đề so với văn bản pháp luật khác rất khó khăn. Mặt khác nhiều nội dung quan trọng trong quản lý thị trường như việc phát hành chứng khoán ra công chúng, việc niêm yết chứng khoán, các quy tắc về giao dịch chứng khoán và chế độ công bố thông tin….

Định hướng hoạt động của Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn

Bên cạnh những yếu tố thuận lợi, các công ty chứng khoán cũng gặp không ít khó khăn trong việc phát triển mở rộng thị phần và phát huy lợi thế cạnh tranh. Thứ nhất: Việc có càng nhiều công ty chứng khoán thành lập tất yếu sẽ dẫn đến sự cạnh tranh về nguồn nhõn lực. Thêm vào đó chính sách lương bổng cũng là yếu tố cần quan tâm để thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao.

Sự cạnh tranh gay gắt đó buộc SSI phải đưa ra được chiến lược cạnh tranh riêng biệt và hiệu quả để giữ vững vị trí hàng đầu trên thị trường như hiện nay. Đặc biệt hoạt động tự doanh là nguồn thu chính của SSI thì nay với sự sụt giảm của thị trường đang là thách thức lớn. Trong hệ thống các văn bản pháp lý về chứng khoán và hoạt động của thị trường chứng khoán hiện hành thì văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất là luật chứng khoán 2006.

Thứ sáu: Còn tồn tại nhiều mâu thuẫn, chồng chéo, thậm chí trái ngược nhau giữa các quy định của quy phạm pháp luật chuyên nghành và các quy phạm pháp luật chung có liên quan. Ví dụ như đối với quản lý hoạt động phát hành chứng khoán, đối với hoạt động tham gia của người nước ngoài vào thị trường chứng khoán.

Kiến nghị giải pháp

- Thông báo rộng rãi kế hoạch tuyển dụng của công ty trên các phương tiện thông tin đại chúng, internet, tạp chí kinh tế, quảng cáo… Các thông tin tuyển dụng càng cụ thể và phổ biến được nhiều người biết sẽ thu hút được nhiều ứng cử viên có năng lực tham gia nộp hồ sơ tuyển dụng vào công ty hơn. Có thể lấy ví dụ khi công ty quyết định tăng thêm vốn điều lệ để tăng thêm hoạt động dịch vụ thì bộ phận phụ trách tuyển dụng phải tìm hiểu về lĩnh vực dịch vụ mới này và tổ chức những khóa đào tạo chuyên môn về lĩnh vực này. Vì vậy để nâng cao năng lực cạnh tranh thì SSI không những phải giữ thị phần ở các thành phố lớn mà còn tiếp tục mở rộng địa bàn hoạt động, xây dựng các trụ sở, chi nhánh giao dịch ở các thành phố lớn khác như Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang… Đây là thị trường tiềm năng với nhiều khu công nghiệp và dân cư khá đông đúc.

Vì vậy để thu hút nhiều khách hàng hơn nữa nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, công ty cần đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất ở những chi nhánh giao dịch hiện có như: đầu tư trang bị thêm bảng điện tử, tăng số lượng quầy giao dịch, nới rộng diện tích phòng giao dịch…. Vì vậy cần cần đầu tư hoàn thiện trang web của công ty thông qua cách nâng cấp giao diện thân thiện hơn với người sử dụng, cập nhập đầy đủ thường xuyên hơn nữa các thông tin về công ty và các báo cáo nghiên cứu, phân tích thị trường. - Hầu hết các nhân viên môi giới chứng khoán ở công ty nói riêng và Việt Nam nói chung đều mới chỉ thực hiện được các công việc cung cấp thông tin về các thủ tục thực hiện, mà điều khách hàng cần nhất là được tư vấn lựa chọn cổ phiếu để đầu tư và giúp họ không bị tác động bởi các tin đồn.

Tuỳ nhu cầu của doanh nghiệp phát hành lần đầu hay phát hành thêm và cổ phiếu của công ty đó có được ưu chuộng hay không mà công ty có thể đưa ra gói dịch vụ bảo lãnh như: bảo lãnh vói cam kết chắc chắn, bảo lãnh theo phương thức dự phòng, bảo lãnh với cố gắng cao nhất, bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc không… Đa dạng hoá các hình thức bảo lãnh giúp công ty thu hút được nhiều hơn nữa những doanh nghiệp có nhu cầu khác nhau và mở rộng thị phần của công ty trong lĩnh vực bảo lãnh phát hành. Vì vậy sau khi cổ phần hoá các doanh nghiệp này rất cần hỗ trợ về tái cấu trúc doanh nghiệp, thẩm định đánh giá chiến lược phát triển, phân tích tính cạnh tranh và khả năng tồn tại, duy trì phát triển của công ty, nâng cao giá trị cổ phiếu tạo tiền đề cho quá trình phát triển trước mắt cũng như đảm bảo tính tăng trưởng lâu dài.