MỤC LỤC
Sự tăng trưởng dân số của một quốc gia làm tăng nhu cầu của con người nhưng không có nghĩa là quy mô thị trường tăng lên trừ khi thị trường đó có đủ sức mua tương ứng vớisự tăng trưởng dân số. Sự bùng nổ dân số ở một quốc gia kém phát triển có thể tạo thành áp lực lớn đối với nguồn cung cấp thực phẩm và tài nguyên hiện có, ảnh hưởng đến chất lượng sống, chi phí sẽ tăng cao và mức lời trong kinh doanh sẽ giảm. Nghiên cứu cơ cấu tuổi của mụt quốc gia sẽ giỳp cho người làm Marketing xỏc định rừ hơn chủng loại mặt hàng và vận dụng các phương thức Marketing cho từng loại thị trường đó.
Qúa trình di chuyển của dân cƣ sẽ làm thay đổi cấu trúc dân tộc, tôn giáo, trình độ học vấn, lứa tuổi, giới tính, lối sống,…và do đó làm thay đổi sở thích, nhu cầu và hành vi mua sắm.
Bên cạnh sự tác động của chính quyền trong nước, các doanh nghiệp còn chịu sự tác động bởi những nhóm áp lực trong nước ( các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tôn giáo…). Các chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ: chiến lƣợc sản phẩm, chiến lƣợc giá, chiên lƣợc khuyến mãi không phù hợp với quan điểm của nhóm áp lực trong nước có thể làm cho cuộc tranh luận trở nên gay gắt dẫn đến việc phải ban hành một số điều luật mới ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khi kinh doanh ở một quốc gia có chế độ chính trị không ổn định sẽ gây cho doanh nghiệp nhiều rủi ro không thể lường trước được như tệ nạn hối lộ, quan lieu hành chánh, các văn bản có tính ổn định kém.
Những thay đổi chính trị thường hay xảy ra, đặc biệt là khi có sự thay đổi về quyền lực, các nhà lảnh đạo mới có khuynh hướng khác thường, thường dẫn đến không khí chính trị thù địch và chiếm đoạt.
Rủi ro chính trị vĩ mô ở một quốc gia tác động đến tất cả các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động kinh doanh tại quốc gia đó với cùng hoặc không cùng một mức độ. Một vấn đề quan trọng của công nghệ trong thời đại ngày nay là khoảng cách thời gian giữa những ý tưởng đến việc đưa vào sản xuất hàng loạt để tạo ra sản phẩm mới đƣợc rút ngắn nhanh chóng. Điều này làm cho chu kỳ sống của sản phẩm bị rút ngắn, và nhắc nhở nhà quản trị cần xem xét cẩn trọng khi xây dựng chiến lƣợc chu kỳ sống cho sản phẩm và chiến lƣợc giá ở mỗi quốc gia.
Vì vậy người làm Marketing phải nắm được những thay đổi của môi trường công nghệ để đáp ứng được tốt hơn nhu cầu của con người nhưng cũng phải cảnh giác với những thái độ chống đối từ phía người tiêu dùng.
- Tiếp thị sản phẩm: Doanh nghiệp tích cực chào mời để bán ra nước ngoài những sản phẩm hiện có và có ý muốn thực hiện những cải tiến có giới hạn về sản phẩm và thủ tục tiếp thị để thích ứng với yêu cầu của người mua nước ngoài. Với thực chất đó, xuất khẩu gián tiếp thường sử dụng đối với các cơ sở sản xuất có qui mô nhỏ, chƣa đủ điều kiện xuất khẩu trực tiếp, chưa quen biết thị trường, khách hàng và chưa thông thạo các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu. Theo nghĩa rộng nhượng bản quyền là một phương thức điều hành của một doanh nghiệp có bản quyền (Licensor) cho một doanh nghiệp khác, thông qua việc họ (licensee) được sử dụng các phương thức sản xuất, các bằng sáng chế (patent), bí quyết công nghệ (know-how), nhãn hiệu (trade mark) , tác quyền, chuyển giao công nghệ (transfer engineering), trợ giúp kỹ thuật hoặc một vài kỹ năng khác của mình và đƣợc nhận tiền về bản quyền từ họ (Royalty).
Bên nhận nhượng quyền được cấp quyền bán hay phân phối sản phẩm, dịch vụ theo cùng một kế hoạch hay hệ thống tiếp thị của bên nhượng quyền và được gắn thương hiệu, biểu tượng, khẩu hiệu, quảng cáo và những biểu tượng thương mại khác của bên nhượng quyền.
Là các khu vực đặc quyền kinh tế để thu hút một tỷ lệ lưu lượng hàng hóa sản xuất từ sự đầu tư quốc tế lưu thông cho xuất khẩu, khuyến khích những nhà sản xuất địa phương hoặc bản xứ nhằm vào sự phát triển xuất khẩu. Là trong một phạm vi địa bàn nhất định, hàng hóa đƣợc đƣa vào khu này mà không bị chi phối bởi thuế quan. Nhìn vào hình 1.11 sẽ thấy các chiến lƣợc thứ nhất, thứ hai, thứ ba và thứ tƣ là những chiến lƣợc kết hợp SO, ST, WO và WT.
Tất cả những nhà quản trị đều mong muốn tổ chức của họ ở vào vị trí mà những điểm mạnh bên trong có thể đƣợc sử dụng để lợi dụng những xu hướng và biến cố của môi trường bên ngoài. Thông thường các tổ chức sẽ theo đuổi chiến lƣợc WO, ST hay WT để tổ chức có thể ở vào vị trí mà họ có thể áp dụng các chiến lƣợc SO. Khi một tổ chức phải đố đầu với những mối đe dọa quan trọng thì nó sẽ tìm cách tránh chúng để có thể tập trung vào những cơ hội.
Đôi khi cơ hội lớn bên ngoài đang tồn tại, nhƣng công tyco1 những điểm yếu bên trong ngăn cản nó khai thác cơ hội này. - Các chiến lƣợc ST sử dụng những điểm mạnh của một công ty để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những mối đe dọa bên ngoài.Điều này không có nghĩa là một tổ chức hùng mạnh luôn luôn gặp phải những mối đe dọa từ môi trường bên ngoài. - Các chiến lƣợc WT là những chiến lƣợc phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa từ môi trường bên ngoài.
Một tổ chức đối đầu với vô số những đe dọa từ bên ngoài va những điểm yếu bên trong có thể lâm vào tình trạnh không an toàn chút nào. Trong thực tế, một công ty nhƣ vậy thường phải đấu tranh để tồn tại, liên kết, hạn chế chi tiêu, tuyên bố phá sản hay phải chịu vỡ nợ.
Tổng mức tiêu dùng trong nước tăng nhanh, trong tổng mức tăng trưởng GDP, thì mức tăng nội nhu (Tiêu dùng trong nước) đạt khoảng 55%. Những sản phẩm có vòng đời ngắn nhƣng chất lƣợng đảm bảo, kiểu dáng đẹp, tiện dụng sẽ là những sản phẩm đang được người tiêu dùng Nhật chọn lựa. Đối với các mặt hàng tiêu dùng gia đình, người Nhật thường không quan tâm tới nơi sản xuất, miễn hàng hóa đa dạng và đạt chất lƣợng cao.
Yêu cầu tiêu dùng của người Nhật đã nâng lên ở ''đẳng cấp cao'', chủ yếu do thu nhập và đời sống cao của người Nhật. Ngoài đòi hỏi về chất lượng, giá cả, người tiêu dùng Nhật còn quan tâm rất nhiều đến mẫu mã, bao bì, sự đa dạng về chủng loại và phù hợp về mầu sắc, chất liệu theo mùa. Doanh nghiệp Nhật có thói quen rất kỹ trong việc tìm hiểu đối tác nên có thể gây cho đối tác những khó chịu.
Bước đầu thâm nhập vào Nhật nên thông qua các đại lý xuất khẩu vì hiện giờ công ty chưa có nhiều hiểu biết về thị trường Nhật ( người tiêu dùng và đối thủ cạnh tranh), chi phí nghiên cứu cao và muốn thâm nhập vào kênh phân phối truyền thống của Nhật không phải là dễ, để thâm nhập vào hệ thống siêu thị của Nhật phải có người quen giới thiệu đảm bảo. Hiện nay, người Nhật chưa biết đến sản phẩm của Kềm Nghĩa nói riêng và hàng Việt Nam nói chung nên công ty chủ động tham gia các hội chợ giới thiệu sản phẩm ở Nhật để quảng bá sản phẩm và tìm đối tác. Tham gia các diễn đàn sản phẩm trên cộng đồng cƣ dân mạng Nhật ( blog ) vì giới trẻ Nhật hiện nay có xu hướng tham gia các diễn đàn này để tìm kiếm sản phẩm.
Khi đã có hiểu biết hơn về thị trường Nhật Bản, mở đại lý tại các thành phố lớn nhƣ: Tokyo, Osaka, Nagoya,…Có đại lý tại Nhật sẽ thuận lợi hơn cho việc thấy được các biến động tại thị trường và thực hiện các hoạt động khuyến mãi sản phẩm tốt hơn là các đại lý xuất khẩu. Các cửa hàng bán lẻ của Nhật thường giữ đƣợc khách hàng là do họ có các hoạt động khuyến mại tốt, những hoạt động này thường không có ở đại lý xuất khẩu, người tiêu dùng Nhật không muốn gặp rủi ro trong việc mua hàng hóa.
JAS (Japan Agricultural Standards) là hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng áp dụng cho nông sản, thực phẩm. Hàng hóa đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn JIS, JAS sẽ dễ tiêu thụ hơn trên thị trường Nhật bởi người tiêu dùng rất tin tưởng chất lượng của những sản phẩm được đóng dấu JIS hoặc JAS. Nhà sản xuất nước ngoài có thể xin dấu chứng nhận này cho sản phẩm của mình tại Bộ Công thương và Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản.
Ecomark là dấu chứng nhận sản phẩm không làm hại sinh thái, ra đời từ năm1989. Do vấn đề môi trường đang ngày càng được dân Nhật (cũng như dân các nước phát triển khác) quan tâm nên nhà nước nên khuyến khích các doanh nghiệp Việt nam xin dấu chứng nhận này của Nhật.