Phát triển dịch vụ tài trợ xuất nhập khẩu tại Chi nhánh Vietcombank Kiên Giang

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK)

    Đây là hình thức tài trợ đặc biệt dành cho nhà xuất khẩu, ngân hàng sẽ mua lại các chứng từ thanh toán, các khoản nợ chưa đến hạn thanh toán để trở thành chủ nợ trực tiếp đứng ra đòi nợ nhà nhập khẩu ở nước ngoài hoặc ngân hàng đứng ra thanh toán ngay cho nhà xuất khẩu một phần tiền về hàng hoá đã bán cho nhà nhập khẩu nước ngoài và sau đó sẽ đòi lại ở nhà nhập khẩu nước ngoài. Với sự nỗ lực vượt khó vươn lên trong thế cạnh tranh của ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ - công nhân viên với sự hỗ trợ đắc lực của Trung Ương, Vietcombank Kiên Giang đã có những bước đi đáng khích lệ với việc đa dạng, phong phú các hình thức như: cải tiến nghiệp vụ, phát triển công nghệ, rà soát đưa và ra những chính sách khách hàng hợp lý kèm theo những ưu đãi về lãi suất tiền gởi, tiền vay, miễn giảm phí dịch vụ, thanh toán.

    GIÁM ĐỐC

    Quản lý nợ

    Kiên Giang và trở thành tên giao dịch chính thức trên thị trường nhưng tên giao dịch thường gọi vẫn giữ nguyên là Vietcombank Kiên Giang. Hiện tại Vietcombank Kiên Giang đã có mạng lưới giao dịch rộng khắp trên toàn tỉnh tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho khách hàng giao dịch khi ở xa trụ sở chính. Do có nhiều phòng giao dịch được thành lập trong thời gian gần đây nên trong cơ cấu tổ chức của Vietcombank Kiên Giang có Giám Đốc và ba Phó Giám Đốc để quản lý các phòng ban, phòng giao dịch khác nhau.

    Thanh Toán Xuất Nhập Khẩu

    • Lợi nhuận trước

      Š Nếu quá hạn chiết khấu có truy đòi/ ứng trước mà khách hàng không có khả năng hoàn trả số tiền đã chiết khấu/ ứng trước thì thanh toán viên hạch toán số tiền chiết khấu/ ứng trước còn thiếu sang tài khoản chiết khấu quá hạn; báo cho khách hàng biết họ phải chịu lãi suất nợ quá hạn theo quy định của ngân hàng; phối hợp với bộ phận quan hệ khách hàng thu hồi nợ và yêu cầu khách hàng làm thủ tục nhận nợ vay bắt buộc kể từ ngày làm việc tiếp theo ngày cuối cùng của thời hạn chiết khấu/ ứng trước, số tiền mà khách hàng phải nhận nợ bắt buộc là số tiền chuyển sang tài khoản cho vay chiết khấu quá hạn. Sau đó, cán bộ quản lý nợ chịu trách nhiệm thông báo tài khoản vay tới phòng thanh toán xuất nhập khẩu để thực hiện thanh toán cho nước ngoài; đồng thời cũng chuyển 1 giấy nhận nợ có đầy đủ số tài khoản vay và chữ ký xác nhận của cán bộ quản lý nợ và trưởng phòng quản lý nợ cho cán bộ khách hàng để cán bộ khách hàng gửi trả cho khách hàng; bên cạnh đó phòng quản lý nợ cũng giữ lại một giấy nhận nợ cùng các chứng từ kốm theo để theo dừi. Mọi diễn biến trong suốt quỏ trỡnh theo dừi khoản vay quỏ hạn, cỏn bộ khỏch hàng thực hiện rà soát phân tích nguyên nhân nợ quá hạn của khách hàng, thực hiện xếp hạng tín dụng lại doanh nghiệp, đề xuất thay đổi chính sách áp dụng với khách hàng như cắt giảm các chính sách ưu đãi đang áp dụng, tạm thời ngừng cho vay mới, thực hiện quản lý tài khoản tiền gửi vãng lai chặt chẽ hơn.

      Văn bản (thư, điện tín) đề nghị bảo lãnh: văn bản đề nghị bảo lãnh của khách hàng phải nờu rừ cỏc nội dung về mục đớch, loại hỡnh bảo lónh, điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của ngân hàng, bên nhận bảo lãnh, phạm vi bảo lãnh, thời hạn bảo lãnh, giá trị bảo lãnh, tài sản đảm bảo cho nghĩa vụ của khách hàng, cam kết bồi hoàn. Khi nhận được thư yêu cầu thanh toán của doanh nghiệp, thanh toán viên phòng thanh toán xuất nhập khẩu lập tờ trình chiết khấu trình ban lãnh đạo chi nhánh ký quyết định chiết khấu / ứng trước cho doanh nghiệp, nếu bộ chứng từ thanh toán là trả ngay số tiền chiết khấu từ 70 – 90% trị giá bộ chứng từ, nếu bộ chứng từ là trả chậm Ngân hàng chỉ chiết khấu cho doanh nghiệp khi nhận được điện của ngân hàng nước ngoài xác nhận đã nhận bộ chứng từ.

      Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh từ 2006 – 2008  ĐVT: Triệu đồng
      Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh từ 2006 – 2008 ĐVT: Triệu đồng

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        Bên cạnh đó chính phủ thực hiện việc triển khai nhiều chương trình hành động hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng quan hệ hợp tác đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Kiên Giang mở rộng thị trường, ngoài các thị trường truyền thống như Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc… các doanh nghiệp đã mở rộng sang các nước Châu Âu, Châu Phi, Nga… Đây là năm thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu bởi thị trường và giá cả mặt hàng thuỷ sản, lúa gạo, nông sản xuất khẩu diễn biến theo hướng cầu lớn hơn cung, giá các mặt hàng này tăng cao đã khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu trong tỉnh và trị giá các hợp đồng xuất khẩu cũng được nâng lên nên nhu cầu tài trợ trong năm của các doanh nghiệp là rất lớn. Doanh số tài trợ xuất nhập khẩu năm 2008 giảm xuống so với hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu là do ảnh hưởng của công tác thanh toán xuất nhập khẩu tại Chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn, đó là do Chính phủ có chủ trương tạm ngưng xuất khẩu gạo đã làm ảnh hưởng đến doanh số xuất khẩu của các doanh nghiệp (trong tháng 4 và 5), diễn biến bất thường của tỷ giá USD/VND, cùng với việc thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ của chính phủ trong những tháng đầu năm đã làm cho hạn mức vay cũng như khả năng quay vòng vốn ngoại tệ của các doanh nghiệp bị giảm, có thời gian nguồn thu ngoại tệ của đơn vị không bán được, một mặt do tỷ giá quá thấp và mặt khác do hạn mức mua ngoại tệ của ngân hàng bị hạn chế và những lý do khác như: Vietcombank Trung ương triển khai quy trình và biểu phí mới vào thời điểm này chưa thật sự hợp lý, lãi suất chiết khấu còn cao so với các ngân hàng khác, dịch vụ chưa đa dạng và việc triển khai các nghiệp vụ mới còn chậm. Bên cạnh đó sự xuất hiện quá nhiều ngân hàng đã làm cuộc cạnh tranh giành thị phần ngày càng gay gắt, đặt biệt là sự lôi kéo khách hàng của các ngân hàng quốc doanh, ngoài quốc doanh, chi nhánh các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam với nhiều chiêu thức: lãi suất cho vay thấp, phí dịch vụ thấp, khuyến mãi hấp dẫn… đã làm cho Chi nhánh mất đi một số khách hàng thân thiết hoặc bị chia sẻ thị phần, nhất là những khách hàng lớn như doanh nghiệp xuất nhập khẩu gạo KIGIMEX (giảm 70% so với 2007 vì đã chuyển qua Sumitomo Mitsui, Ngân hàng Đầu tư và phát triển và các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản mạnh khác như Huy Nam (giảm 24% so với 2007 – qua ngân hàng Nông nghiệp), Kiên Hùng (giảm 16% so với 2007 – qua ngân hàng công thương).

        Hình 4.1. Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng từ 2006 - 2008
        Hình 4.1. Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng từ 2006 - 2008

        SWOT

          Với nguy cơ xâm nhập thị trường vào lĩnh vực xuất nhập khẩu của một số ngân hàng trên địa bàn cũng như các ngân hàng nước ngoài trong khi đó có những doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở xa Chi nhánh mà các phòng giao dịch lại không thực hiện được hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu, vì thế Ngân hàng phải tận dụng những điểm mạnh của mình với các hoạt động marketing và khách hàng để không những giữ được khách hàng cũ mà còn thu hút thêm nhiều khách hàng mới bằng các chính sách marketing và chính sách khách hàng hợp lý. Chính vì thế, để cạnh tranh với các ngân hàng khác và để giúp khách hàng có thêm nhiều lựa chọn phục vụ tốt hơn cho hoạt động xuất nhập khẩu, Ngân hàng nên phát triển dịch vụ tài trợ xuất nhập khẩu bằng cách triển khai thêm các hình thức tài trợ mà Vietcombank Trung Ương đã đề ra như hình thức bao thanh toán, lúc đó ngoài hình thức chiết khấu doanh nghiệp có thể lựa chọn hình thức bao thanh toán để có thể xoay vòng vốn sản xuất kinh doanh. Vì vậy, để có thể cạnh tranh với các ngân hàng khác Vietcombank Kiên Giang cần phải có những chính sách cần thiết để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp như linh động hơn trong việc cấp hạn mức tín dụng tăng thêm, giảm mức lãi suất tài trợ cho doanh nghiệp, có thể điều chỉnh tỷ giá hối đoái khi doanh nghiệp có sự thoả thuận, phải thường xuyên cập nhật những thông tin liên quan đến xuất nhập khẩu để có thể tư vấn cho khách hàng.