Tác động của chế phẩm sinh học đối với môi trường nước: Giải pháp cho ngành thuỷ sản bền vững

MỤC LỤC

DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH

GIỚI THIỆU

    Mười năm cuối thế kỉ XX, nuôi trồng thủy sản Việt Nam đã phát triển rất mạnh và đang được coi như một ngành xuất khẩu chiến lược. Nhưng đồng thời với sự phát triển đó là hàng loạt những vấn đề đã và đang xảy ravới môi trường nuôi. Sự ô nhiễm môi trường nước, dịch bệnh … đang là mối đe doạ đối với ngành thuỷ sản Việt nam nói riêng, cũng như ngành thuỷ sản của thế giới nói chung.

    Để phòng ngừa và kiểm soát bệnh tật, người dân nuôi trồng thủy sản đã sử dụng rất nhiều biện pháp: dùng thuốc kháng sinh, thuốc nông dược và các chế phẩm hoá học khác trong ao nuôi của mình. Tuy nhiên việc làm này đã đem lại những hậu quả rất tai hại, đó là: suy kiệt môi trương sinh thái và ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Một trong những giải pháp để có thể vừa bảo vệ môi trường, vừa phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững là sử dụng chế phẩm sinh học.

    Xuất phát từ tình hình trên, dưới sự phân công của khoa thuỷ sản trường đại học nông lâm thành phó hồ chí minh, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Tác Động Của Chế Phẩm Sinh Học Lên Môi Trường Nước “.  Đánh giá tác động của 3 chế phẩm sinh học lên môi trường nước nhằm khẳng định lại hiệu quả của những chế phẩm này, để giúp người dân an tâm hơn khi sử dụng.

    VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • Vật liệu
      • Phương pháp nghiên cứu .1 Phương pháp bố trí thí nghiệm

        Máy quang phổ kế dùng để đo Ammonia có bước sóng là 630nm c Một số dụng cụ khác. Để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chúng tôi đã sữ dụng một số dụng cụ thí nghiệm khác như: ống đong 250ml, ống pipet, bình tam giác nhỏ, cân tiểu li, tủ sấy, tủ tieọt truứng…. Các hoá chất dùng trong thí nghiệm gồm có: ammonia free distilled water, commercial bleach (5% NaOCl), HCl 3N, MnSO4.

         Phân hủy nhanh các chất hữu cơ sinh ra ở đáy ao do thức ăn dư thừa, phân tôm , tảo tàn….  Hấp thu và ngăn ngừa quá trình sinh khí độc như H2S, NH3 và một số chất độc khác gây ảnh hưởng đến sức khỏe tôm.  Phân hủy chất hữu cơ gây ô nhiễm nguồn nước ao, giữ môi trường nước luôn trong sạch, ổn định pH, giúp tôm dễ dàng lột vỏ và mau lớn.

         Giảm độ đục nước gây ra bởi các chất hữu cơ lơ lững, tạo ra các chất dinh dưỡng vô cơ giúp tảo phát triển, ổn định màu nước thích hợp cho ao nuôi. Ổn định chất lượng nước, giảm mùi hôi, tạo môi trường ao nuôi thoáng cho tôm phát triển. Giúp tôm khỏe mạnh, tăng tỷ lệ sống, tăng trưởng nhanh, đạt năng suất cao khi thu hoạch.

        Chúng tôi có 30 đơn vị thí nghiệm là những bình nhựa (V=5l) chứa 4lít nước/bình. Các chế phẩm sinh học AQUA CLEAR, POND CLEAR, YUCCA LIQUID được kí hiệu lần lượt là A, B, C. Chúng tôi có 30 đơn vị thí nghiệm là những bình nhựa (V=5l) chứa 2lít nước/bình.

        Các chế phẩm sinh học AQUA CLEAR, POND CLEAR, YUCCA LIQUID được kí hiệu lần lượt là A, B, C. Các chế phẩm sinh học AQUA CLEAR, POND CLEAR, YUCCA LIQUID được kí hiệu lần lượt là A, B, C. Các số liệu đều được xử lí trên chương trình Statgraphics 7.0 và sử dụng phép thử LSD để so sánh sự khác nhau về mặt thống kê giữa các trung bình của các nghiệm thức.

        KẾT QUẢ THẢO LUẬN

          Ánh sáng mặt trời và sự sục khí liên tục đã giúp cho số lượng phiêu sinh thực vật quang hợp và tạo ra chất dinh dưỡng cho quá trình phát triển của chúng. Qua đồ thị 4.3 ta thấy hàm lượng ammonia tổng cộng dù đã giảm qua thời gian thử nghiệm nhưng hầu như tương đương ở tất cả các nghiệm thức có và không có chế phẩm. Theo phân tích thống kê, ta thấy hàm lượng ammonia tổng cộng của các nghiệm thức A, B, C ở ba nồng độ khác nhau và nghiệm thức DC sai khác không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

          Tức là khi không sử dụng chế phẩm sinh học thì hàm lượng ammonia tổng cộng vẫn giảm và chế phẩm sinh học không có hiệu quả sử dụng. Vì NH3 là chất khí rất dễ hoà tan vào nước (Nguyễn Phú Hoà, 2000) nên sự sục khí liên tục cùng với thời gian thử nghiệm kéo dài đã làm cho khí NH3 phần nào bay hơi, từ đó hàm lượng ammonia tổng cộng cũng giảm theo. Ngoài ra, sục khí liên tục đã tạo điều kiện để ammonium kết hợp với oxy chuyển thành nitrite và nitrate dưới tác động của các vi sinh vật có lợi có sẵn trong môi trường nước như: Nitrosomonas, Nitrobacter….

          Kết quả ammonia tổng cộng ở các lô sử dụng chế phẩm sinh học và các lô đối chứng không khác nhau về mặt thống kê (P > 0,05) nhưng chưa hẳn là chế phẩm sinh học không có tác dụng. Theo chúng tôi, vì thời gian thí nghiệm chưa đủ lâu để các vi sinh vật tác động đến quá trình chuyển hoá NH3 trong nước nên hàm lượng ammonia tổng cộng ở những lô sử dụng chế phẩm Aqua Clear, Pond Clear cũng như Yucca Liquid không thấp hơn nhiều so với những lô không sử dụng chế phẩm. Nhiệt độ nước ảnh hưởng tới số lượng của thuỷ sinh vật và có thể xem là nhân tố quan trọng quyết định sự biến động về số lượng của thuỷ sinh vật.

          Trong các lô đối chứng, hàm lượng các hợp chất hữu cơ cao, cộng với điều kiện không sục khí liên tục khiến NH3 dạng khí không bay hơi nên đã làm cho hàm lượng ammonia tổng cộng ở các lô đối chứng không giảm mà còn tăng. Chế phẩm có tác dụng làm giảm tính độc của NH3 nhờ quá trình cố định đạm của những vi sinh vật có lợi như: Nitrosomonas, Nitrobacter. Nhưng những vi khuẩn này là loài hiếu khí, do vậy điều kiện thử nghiệm không sục khí làm chúng không phát triển được, vì vậy NH3 trong nước đã không được chuyển hoá.

          Vi sinh vật trong chế phẩm chết đi còn làm tăng thêm NH3, vì vậy ammonia tổng cộng không giảm mà còn tăng lên theo thời gian thí nghiệm như lô đối chứng. Các đơn vị thí nghiệm đều được bổ sung một lớp đất dưới đáy ao nuiô tôm, tạo điều kiện cho khí độc NH3 khuếch tán vào trong nước, cộng với điều kiện hoàn toàn không sục khí đã tạo điều kiện cho hàm lượng ammonia tổng cộng tăng cao. Số lượng vi sinh vật trong các nghiệm thức có nồng độ chế phẩm là 1 ml/l và 5 ml/l không đủ nhiều để phân huỷ NH3, vì vậy so với nghiệm thức DC, các nghiệm thức A, B, C ở nồng độ 1 ml/l và 5 ml/l hoàn toàn giống nhau và không hề tác động đến ammonia tổng cộng.

          Đồ thị 4.2 Giá trị pH trong quá trình thử nghiệm
          Đồ thị 4.2 Giá trị pH trong quá trình thử nghiệm

          PHUẽ LUẽC