Thực Trạng Công Tác Kế Toán Tài Sản Cố Định Tại Công Ty TNHH Nhật Linh Đà Nẵng

MỤC LỤC

Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế tài chính trong thời gian qua của công ty TNHH Nhật Linh

Trong quá trình hoạt động , nguồn vốn của Công ty có phần hạn hẹp song Công ty đã tận dụng triệt để nguồn vốn sẵn có để đưa vào sản xuất kinh doanh, hạn chế các chi phí, tích cực bán hàng, tăng số lần luân chuyển hàng hoá , tập trung mọi năng lực về vốn để nâng cao hiệu quả sử dụng. Để đạt được kết quả như vậy là do Công ty mở rộng kinh doanh nhiều mặt hàng mới lạ, mẫu mã đa dạng nên càng có nhiều khách hàng.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH NHẬT LINH

Những vấn đề chung liên quan đến kế toán TSCĐ tại Công ty TNHH Nhật Linh

    + Dây chuyền công nghệ : Dây chuyền sơn TĐ, Buồng sơn PU, + Máy móc thiết bị : máy hàn, máy khoan, máy dập, máy cắt, máy bấm, máy dán cạnh Compact-CM, máy chà nhám, máy cưa bàn trượt, máy tạo phôi định hình, máy mài, máy ép nhựa, máy bào liên hợp. Doanh nghiệp cú thể mở và ghi sổ kế toỏn theo dừi chớnh xỏc toàn bộ tài sản theo đúng chế độ hoạch toán, thống kê hiện hành, phản ánh tình hình sử dụng, biến động của tài sản trong quá trình kinh doanh. Xây dựng quy chế quản lý, bảo quản sử dụng tài sản của doanh nghiệp, quy đinh về trách nhiệm của từng bộ phận cá nhân đối với trường hợp làm hư hỏng, mất mát tài sản.

    Định kỳ và kết thúc năm tài chính, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê toàn bộ tài sản, xác định tài sản thừa thiếu, ứ đọng. Tài khoản TSCĐ phản ánh nguyên giá, giá trị hao mòn TSCĐ toàn bộ hiện có thuộc quyền sở hữu của công ty, hình thành từ các nguồn vốn : nguồn vốn pháp định, nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, vốn cổ phần, liên doanh..và từ các TSCĐ đi thuê dài hạn bên ngoài. Ghi chép phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hình tăng giảm TSCĐ trong toàn bộ công ty cũng như ở từng bộ phận trên các mặt số lượng,chất lượng, cơ cấu giá trị đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc bảo quản bảo dưỡng việc sử dụng TSCĐ ở các bộ phận khác nhau nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ.

    Phản ánh và kiểm tra chặt chẽ các khoản chi phí sữa chữa TSCĐ, tham gia lập dự toán về chi phí sữa chữa và đôn đốc đưa TSCĐ được sữa chữa vào sử dụng môt cách nhanh chóng. Theo dừi ghi chộp kiểm tra chặt chẽ quỏ trỡnh thanh lý nhượng bỏn TSCĐ nhằm đảm bảo việc quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả.

    Phương pháp hạch toán

      TSCĐ được đánh giá theo ba chỉ tiêu : Nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ. Tính toán chính xác kịp thời số khấu hao TSCĐ đồng thời phân bổ đúng đắn chi phí khấu hao vào đối tượng TSCĐ. Lập các báo cáo về TSCĐ, tham gia phân tích tình hình trang bị sử dụng và bảo quản các loại TSCĐ.

      Từ đó, khi mua sắm TSCĐ, kế toán cần phải lập đầy đủ chứng từ, phản ánh được nội dung chứng từ, xác định thời điểm lập chứng từ và số liệu chứng từ để dễ kiểm tra và tránh tình trạng mất mát chứng từ. Tại Công ty, thủ tục hạch toán tăng TSCĐ được tiến hành do nhiều nguyên nhân khác nhau: do mua sắm tài sản, xây dựng cơ bản bàn giao, cấp trên cấp, được biếu tặng. Hoá đơn bên bán là chứng từ của đơn vị bán xác nhận số lượng, đơn giá và số tiền bán sản phẩm hàng hoá cho người mua, lập phiếu nhập kho, thanh toán tiền hàng và ghi sổ kế toán.

      Phản ánh số lượng,chất lượng đơn giá số tiền mua sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp và làm chứng từ ghi sổ kế toán thanh toán tiền mua hàng cho người bán.

      HOÁ ĐƠN KIÊM PHIẾU XUẤT KHO

      Dùng để xác nhận TSCĐ sau khi hoàn thành việc xây dựng mua sắm TSCĐ, được cấp trên cấp phát, biếu tặng, viện trợ, nhận góp vốn liên doanh, TSCĐ thuê ngoài được đưa vào sử dụng tại đơn vị hoặc bàn giao cho đơn vị khác theo hợp đồng liên doanh. Khi có TSCĐ mới đưa vào sử dụng thì đơn vị phải lập hợp đồng bao gồm : Đại diện bàn giao, đại diện bên nhận và một số uỷ viên đại diện. Tính tỉ lệ % hao mòn, số giá trị hao mòn đã trích của TSCĐ đến thời điểm bàn giao, cuối cùng ghi những tài liệu kỹ thuật kèm theo TSCĐ khi bàn giao.

      Đối với trường hợp giao nhận nhiều TSCĐ cùng loại, cùng giá trị và do một đơn vị giao cùng một lúc thì kế toán có thể lập chung một biên bản giao nhận TSCĐ. Kế toán phải kiểm tra lại các chỉ tiêu, số liệu phản ánh trên chứng từ để ghi sổ kế toán và lưu trữ các chứng từ kế toán. - Ông (bà) : Nguyễn Thanh Hoàng Chức vụ : Phó giám đốc Đại diện bên nhận. Địa điểm giao nhận TSCĐ : Công ty TNHH Nhật Linh Đà Nẵng Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau :. ấp hạng) TSCĐ.

      Các số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấp các chỉ tiêu về tình hình tài sản, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp làm căn cứ lập báo cáo tài chính. Khi ghi sổ chi tiết phải ghi số thứ tự, ngày tháng, số liệu chứng từ( Nợ- Có) và diễn giải nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đồng thời ghi các TK đối ứng, số tiền ở cột Nợ-Có cho phù hợp.

      CHỨNG TỪ GHI SỔ

      Tại công ty, trường hợp hạch toán giảm TSCĐ tiến hành là do nhượng bán, thanh lý TSCĐ. Khi tiến hành thanh lý, doanh nghiệp thực hiện thành lập hội đồng thanh lý và nhượng bán TSCĐ theo hình thức đấu giá, quy định hiện hành của Nhà nước. Biên bản thanh lý TSCĐ là chứng từ xác nhận việc thanh lý TSCĐ làm căn cứ cho việc ghi giảm TSCĐ.

      BIÊN BẢN THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

      Qua quá trình sử dụng thì TSCĐ bị hao mòn, giá trị hao mòn này được tính vào giá thành sản phẩm và thể hiện thông qua trích khấu hao. -Ý nghĩa của khấu hao TSCĐ là nguồn vốn thu hồi lại đến khi TSCĐ bị hư hỏng hoàn toàn thì đã thu hồi đủ nguồn vốn khấu hao để có thể mua sắm tài sản mới thay thế cho TSCĐ đã hư hỏng. Mọi TSCĐ từ khi mới mua đến khi thanh lý đều được theo dừi và trích khấu hao đầy đủ.

      Nếu TSCĐ tăng trong tháng này thì chưa tính khấu hao tháng này, đến tháng sau mới tính khấu hao.

      SỔ CÁI

      Một số ý kiến đề xuất đóng góp

      -Đội ngũ kế toán của Công ty được đào tạo bài bản có trình độ, kinh nghiệm, tích cực trong công việc, có ý thức trách nhiệm cao và biết tổ chức bộ máy kế toán khoa học. Hệ thống sổ sỏch, cỏc chứng từ kế toỏn được ghi chộp phản ỏnh rừ ràng cụ thể giúp cho những người làm công tác kế toán thu thập, cập nhật chứng từ một cách kịp thời, chính xác. -Về quản lý và sử dụng TSCĐ của công ty rất có hiệu quả, xử lý kịp thời các trường hợp hư hỏng trước thời hạn thanh lý.

      - Về hạch toán thì công ty mở sổ ghi chép, tập hợp chính xác TSCĐ và tình hình tăng giảm TSC Đ do mua sắm hoặc thanh lý trong đơn vị. Ngoài ra kế toán đã hạch toán kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ, theo dừi trớch nộp khấu hao TSCĐ cho ngõn sỏch nhà nước đúng thời hạn qui định. Do thị trường luôn biến động đòi hỏi cán bộ kế toán luông tiếp cận nắm bắt thông tin nhanh chóng.

      Hiện nay nhu cầu trên thị trường ngày càng phong phú nên doanh nghiệp phải chú trọng trong việc cải tiến chất lượng sản phẩm, mẫu mã để cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. Đây là nguồn tài chính được tích luỹ và dùng mua sắm TSCĐ nên phải tính toán chính xác nhằm tạo điều kiện cho việc mua sắm máy móc thiết bị ngày càng nhiều hơn.

      KếT LUậN

      Cùng với trình độ lý luận hạn hẹp nên nắm bắt một lúc nhiều vấn đề là việc rất khó đối với em, nên không tránh khỏi sai sót nhất định. Kính mong đợc sự góp ý, chỉ bảo bổ sung của thầy, cô để chuyên đề đợc hoàn thiện tốt hơn. Em chân thành cảm ơn sự quan tâm nhiệt tình của thầy hớng dẫn cũng nh các cô chú anh chị trong ban lãnh đạo, phòng kế toán Công tyNhật Linh Đà Nẵng đã chỉ bảo em trong thời gian qua để chuyên đề đợc hoàn thành tốt.

      Quá trình hình thành - phát triển và chức năng - nhiệm vụ của Công ty TNHH Nhật Linh ..3. Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế tài chính trong thời gian qua của Công ty TNHH Nhật Linh ..7. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH NHẬT LINH I.