MỤC LỤC
Thủ tục có thể nhận giá trị đợc truyền đến mà không có giá trị trả về.
Thủ tục thuộc tính: có thể trả về và gán giá trị, hay đặt tham chiếu đến đối tợng. Exit Sub dùng để thoát khỏi thủ tục, Exit Function dùng để thoát khỏi hàm. Dùng tham số tùy chọn: tham số tùy chọn đợc khai báo với từ khoá Optional.
Dùng một số vô hạn các tham số: từ khóa ParamArray cho phép thủ tục chấp nhận một mảng các tham số truyền vào. Dòng lệnh đơn giản với tham số đợc đặt tên (Nomed Arguments): đối với các hàm, các phơng thức có sẵn, Visual Basic cung cấp khả năng dùng các tham số đ- ợc đặt tờn nh một cỏch làm tắt thay vỡ gừ giỏ trị tham số. Cú thể cung cấp cỏc tham số bất kỳ, theo một thứ tự bất kỳ bằng cách gán giá trị cho tham số này, và chúng cách nhu bằng dấu phẩy.
Hỗ trợ tham số có tên ( Named Arguments): trong cú pháp đợc hiển thị đậm và nghiêng.
Dòng số (1): Khai báo tên hàm và thao tác trên đối tợng, đồng thời quy định phạm vi sử dụng của hàm. Chú ý: Visual Basic có khả năng tự động kiểm tra cú pháp trong khi viết lệnh và báo lỗi nếu gặp lỗi sai. Dòng lệnh trong Visual Basic không cho phép ngắt xuống dòng, bạn có thể dùng dấu nối (_) khi muốn xuống dòng mà không ảnh hởng đến cú pháp của câu lệnh.
Trong đó: biểu thức đIều kiện có thể là các phép so sánh chuỗi hoặc số, hay các phép toán logic khác. Cấu trúc này thờng sử dụng trong trờng hợp cần xét nhiều đIều kiện chọn lựa xảy ra trên một biến nào đó. Mặc nhiên điều kiện Select Case sẽ dùng phép so sánh giá trị trong từng Case.
Nếu muốn dùng các phép so sánh khác ta dùng thêm cấu trúc IS hoặc tên biến của. Nếu điều kiện sai thi bỏ qua các câu lệnh và thực hiện các lệnh phía dới dòng Loop.
Để thay đổi tạm thời tuỳ chọn này, chọn Toggle từ menu cảm ngữ cảnh trong cửa sổ Code. Dò từng dũng chơng trỡnh, dựng biểu thức và cửa sổ Locals để theo dừi xem cỏc biến thay đổi nh thế nào khi chơng trình chạy. Nếu lỗi xảy ra trong vòng lặp, định nghĩa một biểu thức duy nhất thoát để xác.
Dùng cửa sổ Immediate và cửa sổ Set Next Statement để chạy lại vòng lặp sau khi sửa lỗi. Nếu một biến hay thuộc tính gây lỗi, dùng dòng lệnh Debug.Assert để ngng ch-.
Bộ phận bán hàng sẽ xử lý đơn đặt hàng (duyệt đơn) thành những dữ liệu cần thiết để hỗ trợ cho qúa trình xử lý tiếp theo ở những bộ phận liên quan khác. Trên cơ sở lệnh bán hàng và phiếu gửi hàng do bộ phận gửi hàng gửi tới, bộ phận lập hóa đơn sẽ tiến hành lập hoá đơn. + Báo cáo tình hình bán hàng: bộ phận bán hàng tổng hợp tình hình bán hàng theo từng ngày, từng tháng và gửi đến bộ phận quản lý theo các hoá đơn bán hàng đã.
Khi cần có thể thực hiện các yêu cầu đa vào các thông tin mới, hoặc bổ sung vào trong Danh mục Hàng hoá tên và các thông tin về một loại hàng hoá mới. Khi cần có thể thực hiện các yêu cầu đa vào các thông tin mới, hoặc bổ sung vào trong Danh mục Khách hàng tên và các thông tin về một Khách hàng mới. Khi có yêu cầu xem thông tin về một Nhân viên nào đó, cần phảI lấy đợc các thông tin chi tiết về nhân viên đã yêu cầu.
Khi có yêu cầu cho thông tin về một loại chứng từ nào, phảI đa ra đợc các thông tin của loại chứng từ đó và nội dung của chứng từ. Để đáp ứng yêu cầu của bàI toán, cần một qúa trình phân tích kỹ hơn để thấy đ- ợc các đặc điểm, tính chất của các đối tợng đã nêu ở phần trên. -Đáp ứng yêu cầu thông tin về hàng hóa của khách hàng (khách hàng yêu cầu cho biết thông tin chi tiết về một loại hàng hóa nào đó).
Cần phảI lu trữ các thông tin về khách hàng, các thông tin này bao gồm: Tên của khách hàng, địa chỉ liên hệ, số điện thoại, tàI khoản, các ghi chú cần thiết khác. Trên cơ sở đó nhà quản lý có thể đa ra chính sách bán hàng hợp lý hơn nữa, và biết những địa điểm bán hàng hiệu qủa. Thông tin về nhân viên bao gồm: Họ tên nhân viên, địa chỉ liên hệ (nơI ở hiện nay), số điện thoại, chức vụ_phòng ban.
Các thông tin đó hỗ trợ cho qúa trình bán hàng (lợng hàng trong kho là bao nhiêu), hỗ trợ cho qúa trình lập đơn mua hàng gửi tới nhà cung cấp. Thông tin đa ra trên một hóa đơn bán hàng là: Số hóa đơn, ngày bán, ngời bán, mã hàng hóa, mã khách hàng, số lợng bán, tổng tiền, thanh toán. Thông tin cần đa ra trên một hóa đơn hàng nhập là: Ngày nhập hàng vào kho, tên của ngời nhập hàng, số lợng hàng nhập.
Gồm các báo cáo: Báo cáo bán hàng hàng ngày, báo cáo bán hàng hàng tháng, báo cáo về hàng nhập kho, bảng kê hóa đơn bán hàng. Các báo cáo này trợ giúp cho nhân viên quản lý bán hàng trong việc xác định tình hình kinh doanh hàng ngày, hàng tháng.