MỤC LỤC
Khách hàng trên thị trường mục tiêu chính là đối tượng nhận tin trên các phương tiện truyền tải thông tin của doanh nghiệp mà được doanh nghiệp truyền tải qua các phương tiện xúc tiến khác nhau. Căn cứ vào các mục tiêu Marketing chung đã xác định cho từng thị trường mục tiêu trong khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm) liên quan đến lượng hoá về doanh thu, số lượt khách sử dụng dịch vụ, lợi nhuận thị phần, mức độ niềm tin của khách hàng. Từ mục tiêu đó, Marketing phải cụ thể hoá mục tiêu đó cho mục tiêu xúc tiến và cụ thể hoá cho công cụ xúc tiến, cụ thể hoá chương trình xúc tiến.
+ Thông tin về sản phẩm hiên có tới khách hàng tiềm năng, nó được lượng hoá bằng số lượt người biết về sản phẩm dịch vụ hoặc % số người biết về sản phẩm dịch vụ, người nhận được thông tin về sản phẩm. + Hỗ trợ các chính sách Marketing khác: chính sách sản phẩm, chính sách giá… để tăng cường thu hút khách, để tăng thị phần, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần xây dựng một vài phương án xúc tiến khác nhạu, các phương án này được thiết lập dựa trên xác định các công cụ xúc tiến.
Không có gì ngạc nhiên khi các công ty khác nhau, các ngành nghề khác nhau chi phí cho mục đích xúc tiến những khoản tiền rất khác nhau về số lượng. Phương pháp này yêu cầu công ty phải ấn định ngân sách cho xúc tiến bằng một mức tỷ lệ phần trăm nào đó so với doanh số bán dự kiến.
Những đặc tính quan trọng nhất của các phương tiện quảng cáo mà các doanh nghiệp quan tâm khi lựa chọn là mức độ trung thành của khách hàng mục tiêu đối với các phương tiện quảng cáo nhất định, sự thích hợp với hàng hoá, đặc thù của thông tin và chi phí. Nó có thể truyền tin tới những vùng xa xôi (vùng núi, hải đảo) Để nâng cao hiệu quả sử dụng quảng cáo truyền hình, phải quảng cáo lặp đi lặp lại nhiều lần và phải kết hợp với các phương tiện khác như báo chí. Mặt khác sản phẩm du lịch mang tính kết hợp nó liên quan tới nhiều ngành khác, vì vậy quảng cáo cho du lịch nên sử dụng quảng cáo kết hợp, quảng cáo hợp tác với các ngành khác tạo chỗ đứng và sự tin tưởng cho khách hàng một phần có thể tiết kiệm được chi phí lớn cho quảng cáo.
Đối với thành viên trung gian khuyến khích lực lượng phân phối này tăng cường hoạt động phân phối, đẩy mạnh các hoạt động mua bán, củng cố mà mở rộng kênh phân phối, thực hiện dự trữ thị trường, phân phối thường xuyên liên tục, nhằm mở rộng mùa vụ tiêu dùng cho sản phẩm. Tuyên truyền là việc sử dụng những phương tiên truyền thông đại chúng truyền tin không mất tiền về hàng hoá và dịch vụ và về chính doanh nghiệp tới các khách hàng hiện tại và tiềm năng nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp. Để thực hiện được nhiệm vụ của mục tiêu chiến lược đặt ra, tuyên truyền phải chi tiết hoá để có được các mục tiêu nhiệm vụ cụ thể đối với các loại sản phẩm hàng hoá để có được các mục tiêu nhiệm vụ cụ thể đối với các loại sản phẩm hàng hoá trong những thời kỳ khác nhau trên.
Cần nhấn mạnh lợi ích của khách hàng, dùng đặc tính của sản phẩm chứng minh cho những điều cần nhấn mạnh như: Chi phí ít hơn, tiết kiệm nhiều hơn, gọn nhẹ hơn, dễ vận hành hơn, giá trị sử dụng cao hơn…Có nhiều kiểu khi bán hàng như trình bày theo khuôn mẫu, theo công thức, theo kiểu thoả mãn của nhu cầu. + Xác định mục tiêu: Mục tiêu của Marketing trực tiếp là làm cho khách hàng tiềm năng mua hàng ngay lập tức qua mức độ phản ứng đáp lại, lập được danh sách khách hàng triển vọng cho lực lượng bán hàng, cung cấp thông tin để củng cố hình ảnh của nhãn hiệu và uy tín của doanh nghiệp. + Xác định khách hàng mục tiêu: Doanh nghiệp phải xác định những đặc điểm của khách hàng hiện có và tiềm năng, có mong muốn và sẵn sàng mua sản phẩm nhất từ đó đánh giá và tuyển chọn được danh sách khách hàng triển vọng.
+ Lựa chọn chiến lược chào hàng: Người làm Marketing trực tiếp phải xác định chiến lược chào hàng qua việc phối hợp 5 yếu tố: sản phẩm, chào hàng, phương tiện truyền thông, phương pháp phân phối và chiến lược sáng tạo.