MỤC LỤC
Vậy ĐTBD là hoạt động không thể thiếu của tổ chức muốn thực hiện mục tiêu hiện đại hoá một đất nước theo nền kinh tế thị trường như hiện nay, muốn hiện đại hoá đất nước trước tiên phải hiện đại hoá con người, nói một cách khác đây là yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả công tác của cơ quan, đơn vị. Trước sự đổi mới của một nền kinh tế thị trường như hiện nay, nếu chúng ta có một đội ngũ CBCC được đào tạo và bồi dưỡng có chất lượng cao thì sẽ không bị lúng túng khi vận hành cơ chế mới theo chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong công cuộc CCHC giai đoạn 2010 - 2020, sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề nảy sinh khi chuyển sang nền kinh tế thị trường.
Dựa trên nhu cầu thực tế của CBCC gắn một vị trí công việc nhất định, ĐTBD dài hạn luôn làm ảnh hưởng đến hiệu quả công việc cũng như thời gian mà người lao động đang đảm nhận, chính vì vậy đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn luôn là hình thức đào tạo, bồi dưỡng được áp dụng thường xuyên và liên tục và phù hợp. CBCC học theo hình thức đào tạo từ xa chủ yếu là tự học theo giáo trình, băng hình, băng tiếng, đĩa CD-ROM, phần mềm vi tính, bằng việc sử dụng các phương tiện nghe nhìn cá nhân, phát thanh, truyền hình, các tổ hợp truyền thông đa phương tiện, mạng Internet dưới sự tổ chức, trợ giúp của nhà trường.
Đây là hình thức giáo dục thường xuyên, giúp người học tích lũy được từng bộ phận kiến thức theo đơn vị học trình và học phần một cách linh hoạt, đến khi đạt được một mức độ nào đó theo quy định của nhà nước và nhà trường thì họ có thể được cấp bằng tốt nghiệp. Các đối tượng đào tạo bồi dưỡng được cử tới các trường dạy nghề hoặc quản lý, các trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ do Bộ, ngành hoặc do Trung ương, thành phố tổ chức theo đúng chuyên ngành đang cần được đào tạo, bồi dưỡng theo các phương thức khác nhau như: tham gia thi tuyển vào các trường đó, liên kết đào tạo, đào tạo theo hợp đồng….
Nhu cầu đào tạo được xác định dựa trên phân tích nhau cầu lao động của tổ chức, các yêu cầu kiến thức, kỹ năng cần thiết cho việc thực hiện công việc và phân tích trình độ, kiến thức, kỹ năng hiện có của người lao động. Kết quả chương trình đào tạo bao gồm: kết quản nhận thức, sự thoả mãn của người học đối với chương trình đào tạo, khả năng vận dụng những kiến thức và kỹ năng lĩnh hội được từ chương trình đào tạo, sự tay đổi hành vi theo hướng tích cực….
Ngược lại, nhận thức của đội ngũ cán bộ, công chức chưa đúng, chưa thấy được tính cấp thiết của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nghiệp vụ tổ chức hoặc cho rằng còn nhiều công việc khác quan trọng hơn công việc này thì chắc chắn chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nghiệp vụ tổ chức sẽ thấp. Một nhà trường chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ bài bản, khoa học, bảo đảm đúng thời gian đào tạo, học viên ra trường có kiến thức nghiệp vụ tốt, công tác tốt, được mọi người và xã hội chấp nhận, tin tưởng, nhà trường đó sẽ là điểm đến của nhiều thế hệ học viên.
Trên đây là những phòng ban cấu thành nên UBND xã, mỗi phòng có những chức năng nhiệm vụ riêng nhưng tất cả các phòng ban đều chung một mục tiêu là góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính Nhà nước, cùng thực hiện các chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn xã. Số công chức có trình độ tiếng Anh A ngày càng có tỷ lệ tăng trong những năm qua từ 8,7% xuống 38,5%, trình độ A là trình độ cơ bản nhất, số công chức còn giữ trình độ A đa phần các công chức đã lớn tuổi khả năng tiếp thu tiếng anh bị hạn chế nên chưa cải thiện chứng chỉ, cần chú trọng đào tạo, gửi các cơ sở đào tạo ngắn hạn để cải thiện trình độ tiếng anh của số ít CBCC này con số này không quá lớn nhưng có thể thấy rằng đội ngũ CBCC đã và đang nỗ lực học hỏi để có cơ hội thăng tiến trong công việc.
Với hình thức cử CBCC đi học thì UBND xã phối hợp với UBND huyện và huyện sẽ phối hợp với các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng bên ngoài như: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Học viện Hành chính Quốc gia, Đại học Nội vụ Hà Nội, Đại học Luật… Khi CBCC đi học tại các cơ sở này thì giảng viên tại các cơ sở này sẽ chính thức giảng dạy cùng với chương trình, nội dung của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng này chuẩn bị. Trong đó lớp Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi trồng trọt có 5 học viên; Tập huấn kế hoạch hoá gia đình có 5 học viên; Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác bộ phận một cửa có 4 học viên; Tập huấn chính sách dân số có 10 học viên; Tập huấn phổ biến kiến thức điều tra nông nghiệp nông thôn có 9 học viên; Tập huấn nghiệp vụ NHCSXH có 5 học viên; Tập huấn phổ biến chính sách hiểu biết về luật pháp có 15 học viên; Tập huấn tuyên truyền phổ biến các chính sách dân tộc có 22 học viên; BD kiến thức công nghệ thông tin có 15 học viên; Tập huấn xoá đói giảm nghèo có 10 học viên.
Trong đó đội ngũ giảng viên đã áp dụng các phương pháp đào tạo tiên tiến, có sự đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và giảng dạy; khắc phục phương pháp đào tạo truyền thống đã kém hiệu quả thay vào đó là hình thức linh hoạt hơn, có sự trao đổi, phản biện giữa giảng viên và học viên, trên cơ sở bám sát tình hình vào nhu cầu thực tiễn ở các địa phương. - Cán cán bộ, nhân viên thuộc Trung tâm bồi dưỡng chính trị, có năng lực , phẩm chất đáp ứng yêu cầu của công việc, luôn chủ động phối hợp thực hiện các nhiệm vụ được giao và tinh thân đoàn kết thống nhất, chấp hành tốt chủ trương , chính sách của Đảng và Nhà Nước, thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ, có ý thức về trách nhiệm cá nhân trong công tác, luôn giữ vững bản lĩnh chính trị, có ý thức xây dựng, đạo đức, lối sống lành mạnh.
Thứ ba, Các chương trình ĐTBD chưa thực sự sâu sát với nhu cầu của người học, trên thực tế chỉ công tác ĐTBD chỉ triển khai chương trình đào tạo chung chung chưa chú ý đến nhu cầu đặc thù của vùng địa hình, kinh tế- xã hội của đội ngũ CB, CC. Hệ thống phòng học phân tán, nhỏ hẹp, không tiện nghi, trang thiết bị giảng dạy và học tập đã gây cản trở lớn đến quá trình giảng dạy và học tập của học viên, ảnh hưởng lớn tới hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng.
Thứ nhất, Hệ thống văn bản chỉ đạo về công tác đào tạo , bồi dưỡng còn nhiều bất cập, thiếu tính đồng bộ.Các văn bản hướng dẫn còn thiếu, chưa đồng bộ nên còn tồn tại nhiều vấn đề dẫn đến việc xây dựng kế hoạch và chọn đối tượng đi ĐT, BD còn nhiều vướng mắc. Thứ hai, Nội dung, chương trình đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn, chưa phù hợp với đối tượng, chưa đi sâu vào việc rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ, hay trùng lặp, chỉ chú trọng tới đầu vào mà không chú trọng đầu ra dẫn tới tình trạng CBCC lúng túng khi thực hiện công việc và thực thi công vụ.
Trong tổ chức thực hiện cần tăng cường kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về kế hoạch và quy trình mở các lớp (đặc biệt về quản lý lớp học, tổ chức kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả, theo dừi sau khoá học) đồng thời phối hợp chặt chẽ giữa bộ phận quản lý đào tạo, bồi dưỡng của Ban Tổ chức Thành uỷ, Sở Nội vụ với Trường Chính tỉnh, huyện đơn vị tổ chức bồi dưỡng cán bộ, công chức. Có thể vận dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy tích cực trong một bài giảng như: phương pháp thuyết trình, phương pháp phỏng vấn chuyên gia, phương pháp trao đổi nội dung, phương pháp đàm thoại trước công chúng, hỏi đáp, làm việc nhóm, tự nghiên cứu và trình bày.
Cần có sự phối hợp giữa các ban, ngành đoàn thể giữa UBND xã Hữu Sản và UBND huyện Sơn Động xây dựng cơ chế phối hợp nhịp nhàng từ việc xây dựng kế hoạch, chiêu sinh, mở lớp đến việc quản lý, đánh giá các khoá ĐTBD. Làm tốt các chính sách của Nhà nước đối với CBCC khi tham gia ĐTBD như được cơ quan quản lý, sử dụng, bố trí thời gian và kinh phí theo quy định, hưởng nguyên lương, hỗ trợ phụ cấp trong thời gian ĐTBD, khen thưởng về kết quả xuất sắc trong ĐTBD.
Thứ năm, Cần phải xác định được nguồn kinh phí hợp lý và phân bổ nguồn kinh phí hiệu quả cho công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC để từ đó nguồn kinh phí đảm bảo được cho việc đào tạo bồi dưỡng CBCC để tránh sử dụng lãng phí và không hiệu quả. Thứ bảy,Uỷ ban nhân dân xã Hữu Sản cần phải xây dựng những tiêu chí đánh giá những CBCC được cử đi đào tạo, bồi dưỡng để từ đó đánh giá chất lượng đối với từng cán bộ, công chức.
Đây là một việc rất quan trọng, cơ sở vật chất có tốt thì mới đáp ứng được quá trình thực hiện đào tạo mang lại hiệu quả cao cho công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC. Thứ sáu, Cần kiểm tra chặt chẽ việc đi học của cán bộ, công chức tránh việc nghỉ học quá nhiều, ảnh hưởng đến chất lượng của công tác đào tạo, bồi dưỡng.
Đối với mỗi giải pháp cần thực hiện triệt để và cần kết hợp đồng bộ các giải pháp, cần có sự phối hợp giữa các chủ thể liên quan, đặc biệt là cơ quan quản lý và cơ quan sử dụng CBCC, cơ sở ĐTBD, các học viên nhằm đảo bảo hiệu quả cao nhất. Bên cạnh đó, để đảm bảo được chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo bồi dưỡng CBC, bản thân tôi xin được đưa ra một số khuyến nghị đối với cơ quan và cá nhân là CBCC được cử đi đào tạo, bồi dưỡng.