MỤC LỤC
Để hỗ trợ cho việc viết bài tốt hơn, em đã mượn và sử dụng một số tài liệu của xí nghiệp: Báo cáo kết quả kinh doanh hàng tháng, công văn, tài liệu về việc hình thành và phát triển của xí nghiệp. Ngoài ra, em còn sử dụng các bài viết trên Intrenet, sách vở giáo trình đã được học mà có liên quan, bài nghiên cứu khoa học của năm trước.
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU, SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG
Với đặc điểm là dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán trong XK, điều này cũng góp phần làm tăng nguồn dự trữ và cân bằng ngoại tệ cho một quốc gia, và thật sự có ý nghĩa đối với các nước đang phát triển khi nguồn thu từ ngoại tệ là không dễ dàng, đồng tiền trong nước không có khả năng chuyển đổi sang ngoại tệ có được nhờ vào xuất khẩu đóng vai trò quan trọng và thực sự có ý nghĩa đối với sự phát triển của đất nước. Phương pháp tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận theo đó một ngân hàng theo yêu cầu của một khách hàng, cam kết trả một số tiền nhất định cho người thứ ba, hoặc theo lệnh của người thứ ba trả cho một người khác với điều kiện người thứ ba này xuất trình đầy đủ các chứng từ đã quy định và mọi điều kiện đặt ra trong thư tín dụng được thực hiện đầy đủ.
+ Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: nghĩa là trên thị trường đó cũng có nhiều người mua và người bán cùng một loại sản phẩm nhưng chúng không đồng nhất với nhau về mẫu mã, kiểu dáng, nhãn hiệu…Do vậy, giá cả được điều chỉnh linh hoạt dựa theo tình hình tiêu thụ. Theo hiệp hội maketing Hoa Kỳ “Nghiên cứu thị trường là chức năng liên kết giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng, khách hàng và cộng đồng thông qua thông tin” Thông tin được sử dụng để nhận dạng xác định cơ hội, thiết lập điều chỉnh maketing, theo dừi và phỏt triển Maketing.
Mục tiêu phân tích: Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp trên từng thị trường, nghiên cứu các nhân tố tác động đến khả năng XK trên từng thị trường cụ thể, đưa ra các giải pháp để phát triển và mở rộng thị trường XK cho doanh nghiệp. Đối với phương thức thanh toán thì hiện nay cũng có rất nhiều hình thức khác nhau: T/T, D/A, D/P, CAD, L/C vv…các doanh nghiệp có thể phân tích và chọn lựa phương thức thanh toán mang lại thuận tiện, và sự an toàn hơn cho các doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu theo phương thức thanh toán.
Luật thuế chống trợ giá (Counter Vailing Duties – CVDs). Luật này được sử dụng nhằm ngăn chặn việc Chính phủ của nước xuất khẩu có những hình thức trợ cấp về giá với các hàng hóa xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Về luật thuế, Mỹ sử dụng HTS- Danh bạ thuế quan thống nhất và GSP- Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập. Nhưng đáng chú ý là với chế độ thuế quan phổ cập thì sẽ miễn thuế hoàn toàn hoặc ưu đãi với mức thuế thấp cho hàng hóa từ các quốc gia đang phát triển mà được Mỹ chấp nhận. Mức thuế này còn thấp hơn so với mức thuế ưu đãi tối huệ quốc. Về phía Hải quan, khi hàng hóa được nhập khẩu vào thị trường Mỹ sẽ được áp dụng thuế suất gắn với biểu thuế quan Mỹ gồm có 2 cột: Cột 1 là cột thuế suất tối huệ quốc, cột 2 là thuế suất pháp định dùng cho các nước không được hưởng tối huệ quốc. Cần chỳ ý thờm cỏc quy định của Hải quan như việc dỏn nhón mỏc phải ghi rừ tờn nước xuất xứ, thời gian địa điểm sản xuất, các thông tin về sản phẩm, chế độ hoàn thuế, các đạo luật bảo vệ môi trường và người tiêu dùng.. 1.4.2.2 Ngành dệt may khi Việt Nam kí hiệp định thương mại Việt-Mỹ a) Hiệp định thương mại Việt- Mỹ. + Hạn ngạch (HN) bị dở bỏ, Việt nam được hưởng quy chế tối huệ quốc. Ấy chính là điều kiện mở cho môi trường đầu tư kinh doanh dễ dàng hơn, khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài đặc biệt là ở Mỹ ngày càng gia tăng. + Hiệp định sẽ đảm bảo cho quyền sở hữu trí tuệ được coi trọng hơn. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tạo dựng được thương hiệu và uy tín cho hàng hóa mình nếu biết đầu tư để nâng cao chất lượng, tính cạnh tranh cho sản phẩm hàng hóa xuất khẩu sang thị trường Mỹ, và vững vàng cả trên thị trường thế giới. b) Hiệp định Dệt- May.
Với phương châm hoạt động “ Năng suất chất lượng là vấn đề sống còn của xí nghiệp, toàn thể công nhân viên xí nghiệp may Đồng Thịnh không ngừng phấn đấu để nâng cao hiệu quả lượng và chất lượng sản phẩm nhằm thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng “Sự phát triển bền vững của Xí nghiệp được xây dựng trên cơ sở đem lại lợi ích đối với khách hàng và không ngừng nâng cao lợi ích của toàn bộ công nhân viên Xí nghiệp. - Bước đầu là dựa vào mẫu sản phẩm do khách hàng đặt và theo tài liệu kỹ thuật sẵn có, các nhân viên phòng kỹ thuật chuẩn bị ra mẫu rập cho từng chi tiết tạo nên sản phẩm theo tỷ lệ kích cỡ và định mức theo yêu cầu, tiếp theo sẽ chuyển đến bộ phận sơ đồ theo định mức và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu vải chính, vải lót đã thỏa thuận trước với khách hàng.
Biểu đồ 2.2: Thể hiện kim ngạch xuất khẩu
Biểu đồ 2.3: Thể hiện kim ngạch xuất khẩu Các nước theo thị trường năm 2009 khác
Hằng năm với những hợp đồng GC của những khách hàng truyền thống từ Châu Âu, thỉnh thoảng là khách hàng từ Châu Á, xí nghiệp có thể duy trì và đáp ứng tốt về số lượng và chất lượng sản phẩm cho các khách hàng, và ngày càng gia tăng về số lượng sản phẩm. Điều này có thể giải thích như sau: Trong năm 2008 và 2009 xí nghiệp xuất khẩu với hình thức thanh toán bằng T/T (Telegraphic Transfer) và L/C (Letter of Credit), trong đó T/T vẫn chiếm tỷ trọng và giá trị cũng cao hơn.
Phân tích hiệu quả kinh doanh của Xí nghiệp
Nhìn chung thì chỉ số tài chính như LN/ DT, LN/CP, LN/VCSH có gia tăng trong 2 năm qua, mặc dù các tỷ xuất này chênh lệch không nhiều, nhưng đó cũng chứng tỏ sự tăng trưởng và phát triển của XN tăng dần qua các năm, dần khắc phục được khó khăn và đang trên đà phát triển, hơn nữa tỷ giá ngoại tệ có sự gia tăng trong những năm gân đây. XN cần tiếp tục phấn đấu nhằm tăng các HS, mang lại lợi nhuận trên doanh thu, chi phí và vốn của doanh nghiệp.
Hơn thế nữa, vào cuối năm 2001 Hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ được kí kết, Việt Nam được quy chế tối huệ quốc (GSP) bình thường như các quốc gia khác, mối quan hệ giữa hai quốc gia ngày càng thắt chặt, gia tăng giá trị mua bán hơn trước kia. Mới đây, hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trán pacific Partnership - TPP) , bao gồm 9 nền kinh tế của 3 châu lục là Brunay, Chile, Malaysia, New Zealand, Oxtrailia, Peru, Singapore, Mỹ và Việt Nam với những ưu đãi về thuế suất xuất khẩu.
W2: Công nghệ thiết bị, máy móc sản xuất của xí nghiệp hầu như được nhập khẩu từ Đức nhưng đến nay thiết bị đó cũng cần được đổi mới hơn .Vì thế, để sản phẩm của xí nghiệp đạt tiêu chuẩn của khách hàng ở thị trường Mỹ, EU…Cần có sự đầu tư hơn nữa cho công nghệ, thiết bị lẫn nguyên liêu sản xuất. Hơn nữa, Chính phủ 2 nước đều nỗ lực cải thiện mối quan hệ, thông qua các hiệp định đa phương và song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, tạo điều kiện để thâm nhập vào thị trường của nhau, đặc biệt là quá trình đẩy nhanh giá trị xuất khẩu sang thị trường Mỹ, nổi bật nhất là nhóm hàng may mặc.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA XÍ NGHIỆP MAY ĐỒNG THỊNH
Tập trung đầu tư, cải tiến hệ thống quản lý sản xuất, quản lý chất lượng, áp dụng các biện pháp tiết kiệm nhằm tăng nhanh năng xuất lao động, giảm giá thành sản xuất và nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm may Việt nam trên thị trường quốc tế. Như vậy, hiện nay Dệt may là ngành luôn nhận được sự quan tâm và hỗ trợ từ phía Nhà nước, các Bộ ngành liên quan nhằm đưa ngành hàng này trở thành ngành mũi nhọn trong cơ cấu các mặt hàng XN của Việt nam.
Nhất là khi cả thế giới cùng phát triển theo xu thế hội nhập toàn cầu, lực lượng lao động luôn thay đổi vì hiện tượng chảy máu “chất xám” cả trong và ngoài nước, khi mà công việc ngày càng đòi hỏi sự tiến bộ nâng cao trong tay nghề, cách thức điều hành công nghệ mới, hơn nữa khi xí nghiệp tiến hành mở rộng tiếp cận thị trường Mỹ thì đòi hỏi cơ cấu và quy mô nguồn nhân lực cũng phải được thay đổi về cả chất lượng và số lượng và may mặc là ngành thâm dụng nhiều lao động, có sự dịch chuyển nhiều. Thật vậy, nếu năng lực quản lý lãnh đạo có kinh nghiệm, tay nghề của lực lượng lao động cán bộ công nhân viên cao nhưng dây chuyền sản xuất của xí nghiệp đã lạc hậu, khả năng sản suất bị hạn chế thì khó có thể mang lại hiệu quả tốt cho xí nghiệp, sản phẩm được tạo thành sẽ không đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật về mẫu mã, kiểu dáng, đường chỉ may vv…Thậm chí có khi còn làm trì trệ đến hoạt động sản xuất của cả xí nghiệp sản phẩm kém chất lượng, hư hỏng nhiều sẽ không đảm bảo đến đơn hàng và tiến độ giao hàng cho đối tác.
Cần tiếp cận và mở rộng thị trường Mỹ tại những siêu thị, khu chợ, khu phố, thuộc các bang California, Boston vv…nơi có nhiều người Việt nam sinh sống nhằm nhận được sự ủng hộ đối với những sản phẩm mà XN xuất khẩu sang TT Mỹ. Do vậy, xí nghiệp cần áp dụng những giải pháp cụ thể, từng bước nghiên cứu tiếp cận và thâm nhập vào thị trường “ khó tính” nhưng đầy tiềm năng này, nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm cũng như tạo nguồn lực vững chắc về con người và công nghệ để có thể tạo được lợi thế cạnh tranh, tạo chỗ đứng cho sản phẩm.
KIẾN NGHỊ
SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP