Sử dụng phần mềm Microstation và FAMIS chỉnh lý cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính thị trấn Dĩ An, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương

MỤC LỤC

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Cơ cấu các loại đất và hiện trạng cơ sở hạ tầng thị trấn Dĩ An

    Biểu đồ 4: Cơ cấu đất phi nông nghiệp thị trấn Dĩ An đến Quý I năm 2008 Trên địa bàn thị trấn huyện Dĩ An có 2 khu công nghiệp lớn là: Sóng Thần I và Sóng Thần II, đến nay đã được đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật, hoạt động hiệu quả cao, thu hút nhiều nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Đây là nguyên nhân dấn đến diện tích đất phi nông nghiệp lớn, cùng với nó là giải quyết được công ăn việc làm cho nhiều thành phần xã hội, do sự phát triển của nghành công nghiệp. Biểu đồ 5: Cơ cấu đất nông nghiệp thị trấn Dĩ An đến Quý I năm 2008 Do quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển đô thị diễn ra nhanh nên diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp dần.

    Về sản xuất nông nghiệp, trên địa bàn thị trấn do điều kiện đất đai và nguồn nước không thuận lợi, hầu như không có nguồn nước mặt, nên nông nghiệp của thị trấn gặp nhiều khó khăn. - Hệ thống thông tin liên lạc: Trên địa bàn thị trấn hầu hết các hộ đêu có điện thoại bàn, hệ thống bưu điện nhà nước và tư nhân phân bố đêu trên địa bàn.

    Bảng 7: Cơ cấu đất nông nghiệp thị trấn Dĩ An đến Quý I năm 2008
    Bảng 7: Cơ cấu đất nông nghiệp thị trấn Dĩ An đến Quý I năm 2008

    Tình hình tư liệu trắc địa bản đồ của thị trấn Dĩ An

    Bên cạnh đó thì một phần do sản xuất cho hiệu quả thấp, cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên. - Điện: Trên địa bàn thị trấn các điểm dân cư đã được lắp đặt và sử dụng điện thắp sáng theo mạng lưới điện quốc gia. - Hệ thông giao thông của thị trấn tương đối đa dạng, về cơ bản đáp ứng được yêu cầu vận tải, thông thương trong cũng như ngoài thị trấn.

    Chính vì vậy, hệ thống bản đồ này có độ chính xác rất cao, phục vụ rất hiệu quả cho công tác quản lý nhà nước về đất đai. Bên cạnh đó, hệ thống bản đồ địa chính của thị trấn sử dụng phần mềm Autocad, nên việc sử dụng không tiện như sử dụng phần mềm MicroStation.

    Tình hình cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai thị trấn Dĩ An

    • Tình hình cập nhật, chỉnh lý biến động trên bản đồ địa chính 1. Nguyên nhân gây ra biến động
      • Nội dung cập nhật chỉnh lý biến động 1. Đối tượng cập nhật

        Khi có những chỉ tiêu sau bị thay đổi thì thực hiện cập nhật: Diện tích, hình thể (do thay đổi ranh giới, tách thửa hoặc nhập thửa), mục đích sử dụng đất, loại đấtvà các sai sót do quá trình đo đạc thì cần phải cập nhật lên bản đồ; ranh giới hành chính thay đổi, do đất lở, đất bồi, tách đơn vị hành chính, sát nhập đơn vị hành chính. Thẩm quyền cấp quận, huyện cho phép biến động: Phòng TN – MT hoặc Phòng Quản Lý ghi nhận chính thức lên bản đồ đối với trường hợp sau chỉnh lý biến động người sử dụng đất là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua nhà ở gắn liền với QSDĐƠ. Trong thời hạn không quá mười (10) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất có trách nhiệm làm trích lục bản đồ địa chính hoặc trích đo địa chính đối với nơi chưa có bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa chính và gửi đến phòng Tài nguyên và Môi trường;.

        Trong thời hạn không quá mười (10) ngày làm việc kể từ ngày nhận được trích lục bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa chính, phòng Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm thu hồi GCNQSDĐ đã cấp, trình UBND huyện xem xét và ký GCNQSDĐ cho thửa đất mới;. Trong thời hạn không quá năm (5) ngày làm việc kể từ ngày giấy chứng nhận được ký, VP.ĐKQSDĐ có trách nhiệm trao bản chính GCNQSDĐ đối với thửa đất mới cho người sử dụng đất; lưu bản lưu GCNQSDĐ đã được ký, bản chính GCNQSDĐ đã thu hồi; gửi thông báo về sử dụng đất cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường để chỉnh lý hồ sơ địa chính.

        Hình 2: Cách đánh số thửa
        Hình 2: Cách đánh số thửa

        ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MICROSTATION VÀ FAMIS ĐỂ CHỈNH LÝ, CẬP NHẬT BIẾN ĐỘNG

        • Chuẩn hoá bản đồ địa chính

          + Chuyển đổi quyền sử dụng đất: Trong thời hạn không quá ba (3) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, VP.ĐKQSDĐ có trách nhiệm trích sao hồ sơ địa chính và chỉnh lý GCNQSDĐ hoặc thực hiện công tác cấp GCNQSDĐ đối với trường hợp phải cấp mới giấy chứng nhận. + Chuyển nhượng QSDĐ (Chuyển nhượng trọn thửa): Trong thời hạn không quá ba (4) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, VP.ĐKQSDĐ có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ, trích sao hồ sơ địa chính; gửi số liệu địa chính đến cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính; chỉnh lý GCNQSDĐ đã cấp hoặc thực hiện công tác cấp GCNQSDĐ đối với trường hợp phải cấp mới giấy chứng nhận;. Do việc chỉnh lý biến động không thay đổi hình thể thửa đất chỉ thực hiện trên bảng thuộc tính thửa đất, nên công việc chỉnh lý diễn ra dễ dàng bởi chỉ chỉnh lý các thông tin như hướng dẫn theo hình trên: Đó là tên chủ sử dụng, diện tích pháp lý, địa chỉ, số hiệu thửa, loại đất, mục đích sử dụng đất.

          - Đơn xin tách thửa hoặc hợp thửa của người sử dụng đất đối với trường hợp người sử dụng đất có nhu cầu khi thực hiện quyền đối với một phần thửa đất hoặc quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi thu hồi một phần thửa đất hoặc một trong các loại văn bản được quy định tại điểm a khoản 1 điều 140 cua Nghị định 181/2004/NĐ – CP khi thực hiện đối với một phần thửa đất;. - Trong thời hạn không quá năm (5) ngày làm việc kể từ ngày giấy chứng nhận được ký, VP.ĐKQSDĐ có trách nhiệm trao bản chính GCNQSDĐ đối với thửa đất mới cho người sử dụng đất; lưu bản GCNQSDĐ đã được ký, bản chính GCNQSDĐ đã được thu hồi; gửi thông báo biến động cho VP.ĐKQSDĐ thuộc Sở TN – MT để chỉnh lý hồ sơ địa chính gốc. Từ Microstation sử dụng công cụ Place Circle để từ một điểm được xác định từ trước vẽ 2 đường tròn co bán kính lần lượt là 10m và 30m có tâm là điểm góc thửa đã xác định trước, các đường tròn đó cắt các cạnh của thửa đất, tại giao điểm của 2 đường tròn và 2 cạnh thửa đất ta xác định được 2 điểm và 2 điểm đó chính là điểm góc của thửa cần vẽ.

          Nên trong quá trình thực tập do thời gian hạn chế nên chỉ chỉnh lý được 15 tờ bản đồ từ Autocad về Microstation, đây là tiền đề hết sức quạn trọng trong công tác cập nhật chỉnh lý biến động hiện tại cũng như sau này trên địa bàn hiện nay.

          Hình 3: Lưu file bản đồ từ dạng *.dwg về dạng *.dxf
          Hình 3: Lưu file bản đồ từ dạng *.dwg về dạng *.dxf

          ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CHỈNH LÝ

            Qúa trình cập nhật bằng phương pháp thủ công rất phức tạp và mất nhiều thời gian đồng thời không đảm bảo độ chính xác, với Famis quá trình này thực hiện rất nhanh chóng và đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật. Phần mềm Famis chạy trên nền của MicroStation có chức năng sửa lỗi, phát hiện lỗi và chỉ ra lỗi cho người dùng tự sửa chửa trong quá trình tạo vùng. Ví dụ: Ta chọn thửa cần cập nhật ở bảng “Sửa bảng nhãn thửa” rồi chọn nút “hiển thị” tất cả các thông tin về thửa đó sẽ hiện lên màn hình và thực hiện các thao tác chỉnh sửa dễ dàng.

            - Khối lượng hồ sơ địa chính sẽ giảm đi rất nhiều và đạt hiệu quả kinh tế cao - Qúa trình cập nhật sẽ nhanh hơn 2 lần so với quá trình cập nhật, chỉnh lý bằng. Mặt khác, với khả năng ứng dụng của hệ thống phần mềm Microstation và Famis sẽ tạo điều kiện kể khai thác cơ sở dữ liệu đất đai và dữ liệu nền địa chính, tạo nguồn quan trọng cho nhà nước và có thể vận hành thông tin về cơ sở dữ liệu này sẽ mang lại hiệu quả thiết thực.

            So sánh với AutoCAD và một số phần mềm khác .1 Với phần mềm AutoCAD

              - Bên cạnh đó, ViLiS cũng có chức năng cập nhật biến động đồng thời trên bản đồ địa chính (chia, tách, thay đổi hình dạng thửa đất,..) và hồ sơ địa chính (tên chủ, mục đích sử dụng, thời hạn,..) đảm bảo tính thống nhất giữa hai loại tài liệu này trong qua trình biến động đai xảy ra thường xuyên trong thực tế một cách đơn gian, dễ thao tác, phù hợp với điều kiện thực tế. Nói tóm lại, mỗi phần mềm có mỗi ưu, nhược điểm khác nhau, do đó tùy thuộc vào điều kiện của từng địa phương và đặc biệt là vấn đề kinh phí, nhân lực và khả năng đáp ứng được yêu cầu của công tác cập nhật, chỉnh lý biến động của phần mềm mà sử dụng phần mềm nào cho thích hợp. Bởi lẽ đó thực hiện tốt công tác này mới giúp các nhà quản lý nắm bắt được những tay đổi thông tin mới nhất về sử dụng đất trên địa bàn để có thể ngày càng hoàn thiện hơn đường lối, chính sách trong quản lý đất đai với mục đích mang lại cho con người những giá trị cao nhất mà đất đai vốn có.

              Trong quá trình chỉnh lý CSDL BĐĐC kết quả thực hiện được một phần của việc quản lý, chỉnh lý HSĐC việc chỉnh lý HSĐC giấy vẫn phải tiến hành hoặc in từ kết quả chỉnh lý biến động nhưng dữ liệu BĐĐC số đáp ứng được yêu cầu nhanh nhất về thông tin của thửa đất trên phạm vi một xã, phường, thị trấn. - Ngành địa chính phải giới thiệu cho các ngành khác, các địa phương thấy được hiệu quả tích cực trong việc quản lý bằng công nghệ, để cho họ thấy được sự cần thiết của ngành công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà nước về đất đai.

              Sơ đồ 7: Các chức năng cập nhật, chỉnh lý và quản lý biến động  của ViLiS
              Sơ đồ 7: Các chức năng cập nhật, chỉnh lý và quản lý biến động của ViLiS