Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết cơ cấu vi sai kín

MỤC LỤC

Hệ hành tinh

Hệ vi sai kín là hệ nhận được khi ghép một cơ cấu vi sai với các cơ cấu nối kín khác như cơ cấu hành tinh, bộ truyền thường, hay bộ biến tốc, … ta sẽ nhậ được hệ vi sai kín với một bậc tự do. Cách nối kín ở đây có thể hiểu là ta nối trục vào với trục ra của hệ bánh răng vi sai bằng một cơ cấu nối hoặc nối kín hai cơ cấu vi sai với nhau, tức là nối đầu ra của hệ này với đầu vào của hệ kia bằng các cơ cấu nối kín.

Các điều kiện trong truyền động bánh răng hành tinh

Khi ta lắp nhiều bánh vệ tinh trên cùng một chạc bánh răng thì vấn đề đặt ra là đỉnh của các bánh vệ tinh có thể chạm nhau trong qúa trình hoạt động, vậy điều kiện đặt ra ở đây là vòng đỉnh của các bánh vệ tinh phải không cắt nhau hay tiếp xúc với nhau. Chọn z4 = 16 răng, theo lí thuyết thì để tránh được hiện tượng cắt lẹm thì số răng nhỏ nhất zmin = 17 răng, tuy nhiên khi ta chọn z4 = 16 thì hiện tượng cắt lẹm xảy ra không đáng kể, vả lại ta có thể khắc phục được bằng cách dịch chỉnh răng.

VẤN ĐỀ KẾT CẤU TRONG TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG HÀNH TINH

Như vậy điều kiện kề của cấp chậm được thoả mãn. IV- VẤN ĐỀ KẾT CẤU TRONG TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG HÀNH. Kết cấu bánh răng tự lựa một vành răng. - Loại bánh răng tự lựa hai vành răng: loại này tuy có cấu tạo phức tạp hơn loại một vành răng nhưng nó cho hệ số cho hệ số kHB nhỏ nhất cùng với chiều dài l3. Loại này tránh đựơc hiện tượng lắc hoặc xoắn trục cho nên cho sự phân bố đều tải trọng. Loại này được dùng phổ biến trong truyền động hành tinh. Trên hình 1.22 là một số kết cấu tự lựa hai vành răng hay được dung trong thực tế. Kết cấu tự lựa bánh răng loại hai vành răng. Nếu chú ý đến bánh nào tự lựa thì người ta phân ra bánh răng cần tự lựa ăn khớp ngoài và bánh răng cần tự lựa ăn khớp trong. Tuỳ trường hợp bánh cần tự lựa ăn khớp ngoài hay trong mà kết cấu tự lựa sẽ khác nhau. a) Loại một vành răng. b) Loại hai vành răng. Chú ý rằng, với các khớp nối của bánh trung tâm ăn khớp ngoài hoặc với các bánh răng có đường kính nhỏ, có mức độ chịu tải lớn thì bề rộng vành răng cần lấy tăng lên (thường bM/dM = 0,2 ÷0,3), trường hợp đó ta chọn ăn khớp dạng răng tang trống (hình 1.24c).  Kết cấu vành lò xo chặn chiều trục: Để tránh di chuyển chiều trục của bánh răng tuỳ động người ta thườg dùng vành lò xo trong rảnh, tiết diện của nó có thể tròn hoặc vuông. Trên hình 1.25 là kết cấu của một số vành lò xo thường được dùng trong khớp nối răng tự lựa. a) Dạng tiết diện tròn. b) Dạng tiết diện chữ nhật.

Hình 1.22. Kết cấu tự lựa bánh răng loại hai vành răng.
Hình 1.22. Kết cấu tự lựa bánh răng loại hai vành răng.

CỤM NÂNG HẠ TRONG MÁY NÂNG CHUYỂN TẠI VÙNG MỎ

Sơ đồ động của cụm nâng chuyển a). Sơ đồ động

Trục chính nối với bộ truyền ngoài bằng bộ truyền xích truyền chuyển động tới bánh trung tâm 1 , bánh 1 ăn khớp với bánh vệ tinh 2. Khi hạ vật xuống ta cần chuyển động nhanh tối đa có thể, vì vật được tha rơi tự do, để hạn chế tốc độ chuyển động hoặc dừng lại ta sử dụng cơ cấu hãm phanh để giảm tốc độ bánh răng ăn khớp trong 3.

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TANG QUẤN XÍCH

CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI

    Với chi tiết là tang quấn xích kích thước chi tiết tương đối lớn, thành dầy, độ phức tạp vùă phảI các mặt chủ yếu là mặt trụ tròn xoay nên thích hợp khi chế tạo phôi bằng phương pháp đúc. Bánh răng có hinh dạng thuộc họ chi tiết dạng bạc, vật liệu là thép đúc 45 nên ta chọn phương pháp chế tạo phôi cho bánh răng là phưong pháp đúc, làm khuôn bằng máy đúc trong khuôn cát, làm khuôn bằng máy, phương pháp này cho năng suất cao phù hợp với sản xuất hàng loạt.

    LẬP TIẾN TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG

    Chi tiết được định vị và kẹp chặt trên mâm cặp ba chấu tự định tâm vào mặt trụ trong φ149 vừa đựoc gia công ở nguyên công trước hạn chế 5 bậc tự do. Định vị bằng mặt trụ trong φ150 bằng chốt trụ ngắn hạn chế hai bậc tự do và phiến tỳ phằng tỳ vào mặt đầu M hạn ché 3 bậc tự do, bậc chông xoay bị hạn chế bởi chốt tỳ điều chỉnh tỳ vào mặt đối diện với mặt gia công.

    LẬP THỨ TỰ CÁC NGUYÊN CÔNG

      Chuẩn thô là chuẩn chưa được gia công , còn chuẩn tinh là chuẩn đã qua gia công. Dựa vào năm nguyên tắc khi chọn chuẩn ta có thể đưa ra các phương án chọn chuẩn để gia công như sau:. Để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của chi tiết thì các mặt chính của tang quấn phải đựoc gia công trong cùng một lần gá. Do đó ta có quy trình gia công tang quấn như sau:. Chuẩn định vị là mặt trụ ngoài 9 và mặt đầu 1, chi tiết được định vị và kẹp chặt trên mâm cặp ba chấu tự định tâm, hạn chế 5 bậc tự do. Chi tiết được định vị và kẹp chặt trên mâm cặp ba chấu tự định tâm vào mặt trụ trong φ149 vừa đựoc gia công ở nguyên công trước hạn chế 5 bậc tự do. Chi tiết được định vị bằng mặt đầu và mặt trụ ngoài φ495, định vị và kẹp chặt bằng mâm cặp ba xhấu tự định tâm. Định vị bằng mặt trụ trong φ150 và mặt đầu của lỗ vít. Phiến dẫn vừa dẫn hướng vừa kẹp chặt chi tiết. Định vị bằng mặt trụ trong φ150 bằng chốt trụ ngắn hạn chế hai bậc tự do và phiến tỳ phằng tỳ vào mặt đầu M hạn ché 3 bậc tự do, bậc chông xoay bị hạn chế bởi chốt tỳ điều chỉnh tỳ vào mặt đối diện với mặt gia công. Chi tiết được định vị như trong nguyên công 5. Nguyên công 3: ủ để khử bỏ nội lực, ứng suất và làm đồng đều vật đúc. b) Phần gia công cơ Nguyên công 1:. Nguyên công 2:. Nguyên công 5: Phay mặt phẳng phía trên của đầu bắt đầu xích Nguyên công 6: Khoan. 2 Trình tự gia công bánh răng trong lắp ghép với tang quấn:. - PhôI sau khi được đúcđược đem đi làm sạch, ủ để khử ứng suất dư, sau đố dược đem đi gia công cơ. b).Phần gia công cơ:. Nguyên công 1: Tiện thô mặt đầu. Tiện thô mặt trụ trong đật kích thước φ138mm. Nguyên công 2: Tiện mặt đầu đối diện với mặt đầu vừa gia công. Tiện thô mặt trụ ngoài. Tiện mặt trụ bậc trong. Nguyên công 3: Tiện tinh lại các mặt trụ trong và trụ ngoài và mặt đầu lắp ghép. 3.Quy trình ghép răng lên tang quấn:. Nguyên công 1: ghép răng vào tang quấn :. Nguyên công 2: Tiện lài mặt đầu vừa ghép bánh răng trong:. Nguyên công 4: Tiện tinh lại mặt đầu lắp ghép đạt cấp nhẵn bóng Ra=2,5 VI. Tính và tra chế độ cắt cho các nguyên công. Tang quấn 1.1 Phần tạo phôi. Nguyên công 1: Tạo phôi. Dựa vào bản vẽ chi tiết ta chọn mặt phân khuôn như hình vẽ, bởi vì:. Dễ rút mẫu, thuận tiện cho quá trình làm khuôn, lòng khuôn nông nhất. Khi rút, kim loại nhanh điền đầy khuụn, dễ đặt đậu ngút, đậu hơi và đễ đặt lừi. Đõy là chi tiết bạc, phức tạp, đòi hỏi độ chính xác cao. Vì vậy ta chọn phương pháp làm khuôn là: Đúc trong khuôn cát, làm khuôn bằng máy, mẫu kim loại. Đạt được chất lượng vật đỳc cấp I, chất lượng bề mặt của chi tiết đạt được là Ra=600àm. Mặt phân khuôn. Mặt phân khuôn. Hình 3- Tạo phôi đúc. Nguyên công 2: Làm sạch phôi. Lấy lừi ra khỏi vật đỳc, làm sạch cỏt bỏm dớnh, cắt bỏ ba via, đậu ngút, đậu hơi. c) Nguyên công 3: ủ để khử bỏ nội lực, ứng suất và làm đồng đều vật đúc. Định vị: chi tiết gia công được định vị bởi mặt đầu bằng phiến tỳ hạn chế 3 bậc tự do, lỗ Φ150 được định vị bằng chốt trụ ngắn hạn chế 2 bậc tự do, chốt tỳ điều chỉnh hạn ché 1 bậc tự do chống xoay.

      Hình 3- Tạo phôi đúc.
      Hình 3- Tạo phôi đúc.

      TÍNH LƯỢNG GIƯ GIA CÔNG

      Do các bước gia xông bán tinh , tinh , tinh mỏng được thực hiện trên cùng một lần gá và sử dụng cùng một dao nên sai số gá đặt ở các bước gia xông này được tính theo công thức.

      TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MỘT ĐỒ GÁ CỤ THỂ

      Theo hình vẽ thì lực kẹp W nằm trên phương thẳng ngang, ta thấy khi gia công thì chi tiết có khả năng bị xoay quanh tâm chi tiết hoặc xoay quanh tâm mũi khoan, do vậy để gia công được thì lực kẹp phải thắng được mômen Mx , mô men này có thể làm cho chi tiết bị xoay, lực kẹp đồng thời phải giữ chặt chi tiết không cho chi tiết bị xoay. Theo hình vẽ thì lực kẹp W nằm trên phương thẳng đứng, ta thấy khi gia công thì chi tiết có khả năng bị xoay quanh tâm B-B, do vậy để gia công được thì lực kẹp phải thắng được mômen Mx , mô men này có thể làm cho chi tiết bị xoay, lực kẹp đồng thời phải giữ chặt chi tiết không cho chi tiết bị xoay.

      Hình 21- Cơ cấu kẹp.
      Hình 21- Cơ cấu kẹp.