MỤC LỤC
- Do cơ cấu danh mục hàng hoá tham gia CEPT bao gồm cả nông sản thô và nông sản chế biến, nếu Việt Nam tăng cờng sản xuất hàng nông sản thì sự cắt giảm thuế sẽ trở thành yếu tố kích thích cho các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng này để xuất khẩu sang các nớc trong khu vực và ngoài khu vực. - Một trong những quy định về sản phẩm đợc hởng quy chế hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (GSP) của Mỹ là “ trị giá nguyên vật liệu cho phép nhập để sản xuất hàng hoá đó phải dới 65% toàn bộ giá trị của sản phẩm đó khi vào lãnh thổ hải quan của Mỹ” và “trị giá một sản phẩm đợc chế tạo ở hai hoặc trên hai nớc là. Việt Nam cũng có điều kiện để tiếp thu công nghệ và đào tạo kỹ thuật cao ở các ngành cần nhiều lao động mà các nớc đó đang cần chuyển giao, tranh thủ nguồn vốn và những tiến bộ khoa học kỹ thuật của các nớc trong khu vực để khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất nớc, xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Điều này chứng tỏ rằng, trong quá trình hội nhập khu vực, nền kinh tế Việt Nam rất dễ bị tổn thơng, trở thành thách thức to lớn đòi hỏi chúng ta phải vợt lên những trì trệ, ách tách của chính mình để tìm ra cách đi hợp lý để. Tiêu biểu là các ngành Dệt may, Dầy dép, Điện gia dụng Tr… ớc sức ép của thị trờng do hàng rào thuế quan giảm đòi hỏi chúng ta phải điều chỉnh sản xuất, đổi mới công nghệ, cải tiến kĩ thuật để hàng hoá Việt Nam có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới.
Có thể nói trong 18 năm đổi mới xuất khẩu của Việt Nam đã trở thành trụ cột của nền kinh tế và là động lực tăng trởng kinh tế chủ yếu, xuất khẩu cũng góp phần vào việc giải quyết các vấn đề cấp bách của xã hội nh : giải quyết công ăn viẹc làm, xoá đói giảm nghèo, thúc đẩy quá trình chuyển sang kinh tế thi trờng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với biến đổi của thị trờng thế giới. Một trong những thành tựu to lớn trong 18 năm qua là Việt Nam đã vợt qua đợc cuộc khủng hoảng khi từ tởng truyền thống không còn nũa, ,đảm bảo đợc yêu cầu xuất khẩu hàng hoá.Thay vào thị trờng liên xô -đông âu, châu á nay đã nhanh chóng trở thành thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam ,năm 1991 tỷ trọng của thị trờng này chiếm 77% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, trong hai năm sau. Những tác động khi tham gia AFTA tới xuất khẩu của Việt Nam Cũng giống nh các nớc thành viên khác, AFTA sẽ mở ra nhiều cơ hội mới, nh- ng đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức cho Việt Nam, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trong thời kỳ chuyển đổi từ kinh tế tập chung quan niêu bao cấp kém hiệu quả sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN, hầu hết các ngành công nghiệp còn non yếu xuất khẩu chủ yếu ở dạng nguyên liệu thô.
- Việt Nam sẽ có một thị trờng xuất khẩu rộng lớn nằm kề bên có đòi hỏi về chất lợng không phải quá cao, với các u đãi buôn bán sé đợc mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam khi ASEAN bao gồm 10 thành viên với 500 Triệu dân thì đây là một thị trờng không nhỏ có đợc thị trờng tiêu thụ mới là một yếu tố giúp huy động tiềm năng lao động và tài nguyên dồi dào của Việt Nam vào phát triển xuất khẩu. - Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là các mặt hàng dầu thô, nông lâm hải sản cha qua chế biến hoặc mới sơ chế, dệt may, giầy dép và các sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ, một số khoáng sản thô Những mặt hàng này cũng… tơng tự nh những mặt hàng xuất khẩu của ASEAN nên ta không có nhiều lợi thế khi xuất khẩu những mặt hàng này trong điều kiện hội nhập AFTA- CEPT.
Những nớc này cũng xuất khẩu hàng nông sản rất mạnh và nhiều mặt hàng nông sản cha chế biến đợc các nớc này xếp trong danh mục hàng nông sản nhạy cảm để cha phải thực hiện cắt giảm thuế, nh vậy Việt Nam cha đợc hởng nhiều u đãi lắm khi tham gia vào AFTA. Tóm lại xuất khẩu đã thực sự khởi sắc, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu cao đã góp phần quan trọng vào tốc độ tăng trởng kinh tế, tạo nguồn thu ngoại tệ cần thiết cho công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, góp phần tích cực tiến tới cân bằng cán cân vãng lai, nâng cao uy tín và vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế ảnh hởng tích cực tới phát triển thị trờng trong nớc, kích thích sản xuất, tăng thu nhập cho ngời lao. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn cha bám sát tín hiệu của thi trờng, do đó có nhiều sản phẩm làm ra khó tiêu thụ hơn cac nớc trong khu vực nh gạo, cà fê, chè, cao su Việc đầu t… nâng cao khả năng cạnh tranh các mặt hàng xuất khẩu còn hạn chế ; đầu t trực tiếp cho các khâu tiêu thụ sản phẩm nh hoạt động xúc tiến th-.
- Đầu t cho sản xuất hàng xuất khẩu những năm gần đây tuy có đợc chú trọng nhng còn dàn trải , rờm rà, cha tập chung vốn đầu t cho chơng trình sản xuất hang xuất khẩu trọng điểm để tăng sản lợng và nâng cao sức cạnh tranh củahàng xuất khẩu. - Việc đề ra cơ chế quản lý nhằm thực hiện phơng châm hớng mạnh về xuất khẩu và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới còn lúng túng và thiếu đồng bộ nên môi trờng và cơ sở pháp lý cho hoạt động xuất nhập khẩu còn nhiều hạn chế.
Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện thực hiện lộ trình AFTA - CEPT.
Việt Nam so với các nớc khác có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú, vị trí địa lý thuận lợi trong giao lu quốc tế, nguồn lao động trẻ và dồi dào..Đây là những lợi thế dựa trên các điều kiện sản xuất vốn có lợi thế về chi phí sản xuất. Hơn thế nữa, các điều kiện sản xuất vốn có phải luôn đợc hoàn thiện, tái tạo và phát triển, nhất là đối với sức lao động, biến lợi thế "cấp thấp" thành lợi thế "cấp cao" thông qua việc phát triển nguồn nhân lực (đặc biệt là giáo dục và đào tạo) cũng nh khoa học công nghệ. Một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo việc tham gia hiệu quả vào quá trình hội nhập là cần phải có lực lợng lao động đợc đào tạo tốt về nghề nghiệp và khẻo mạnh về chất.Việt Nam tham gia các phiên họp của AFT và APEC nên phải tăng cờng thêm cán bộ có chuyên môn để giải quyết nhiều vấn đề tại chỗ mà không nhất thiết phải gửi vấn đề đó về nớc.
Bên cạnh đó cần tranh thủ sự hỗ trợ kỹ thuật của Ban th ký ASEAN, APEC, WTO, các nớc thành viên và các tổ chức quốc tế khác trong việc giúp Việt Nam đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực để chuẩn bị cho việc gia nhập các tổ chức này và tiếp tục tham gia các hoạt động sau này của các tổ chức đó. Trong từng doanh nghiệp cần có bộ phận tiếp nhận và xử lý thông tin, hơn thế nữa phải tích cực chủ động tìm kiếm thông tin, bởi vì chính doanh nghiệp là những ngời biết tìm thông tin gì có lợi cho mình nhất, phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình nhất.
Đối với sắt thép xi măng, những mặt hàng Việt Nam cha sản xuất đủ đáp ứng nhu cầu trong nớc và có mức giá cao gần gấp đôi giá nhập khẩu, thuế suất tạm thời chỉ nên đợc áp dụng trong một thời gian ngắn, sau đó phải loại bỏ để các ngành vơn lên theo kịp các ngành tơng ứng của các nớc khác. Những định hớng về chính sách thuế trong điều kiện Việt Nam hội nhập đợc xác định theo hai mục tiêu chính: cố gắng hạn chế phần giảm thu của ngân sách khi thực hiện cam kết và giảm thuế nhập khẩu, đồng thời sử dụng hệ thống thuế nh một công cụ kinh tế vĩ mô để khuyến khích sản xuất và xuất khẩu, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam. Việc hoàn thiện các chính sách cho quá trình hội nhập của Việt Nam yêu cầu cần đặt ra ở đây là cần đợc xây dựng một cách hoàn chỉnh, đồng bộ và có cơ sở khoa học, đợc tổ chức thực hiện có kết quả, làm cho việc thực hiện chính sách đổi mới hoạt động ngoại thơng đợc dễ dàng hơn.
ASEAN có Uỷ ban t vấn về tiêu chuẩn và chất lợng (ACCSQ) - đợc thành lập nhằm thúc đẩy tiến trình hoàn thiện khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) thông qua các biện pháp tháo gỡ, tiến tới xoá bỏ các rào chắn kỹ thuật trong thơng mại giữa các nớc. - Làm cho các doanh nghiệp thấy rõ lợi ích và tác dụng của việc quản lý chất lợng theo ISO 9000 thông qua việc tổ chức các hội thảo, hội nghị, lớp tập huấn về thực hiện quản lý chất lợng theo ISO 9000 đồng thời cử cán bộ, chuyên viên xuống các doanh nghiệp giảng giải, hớng dẫn.