Thử nghiệm cơ bản trong kiểm toán nguồn vốn chủ sở hữu

MỤC LỤC

Kiểm soát nội bộ và thử nghiệm kiểm soát

• Các nghiệp vụ liên quan đến nguồn vốn chủ sở hữu phát sinh trong kì ít. • Liên quan đến lợi nhuận hoặc đòi hỏi phải tuân thủ những yêu cầu về mặt pháp lí hay qui định chặt chẽ. Vì vậy, kiển toán nguồn vốn chủ sở hữu dựa trên các thử nghiệm cơ bản.

- Việc thực hiện xét duyệt (phê chuẩn) đối với việc ghi chép các nghiệp vụ có liên quan đến nguồn vốn chủ sở hữu. - Việc thực hiện kiểm tra định kỳ của kế toán trởng đối với số d các nguồn vốn chủ sở hữu. Kết quả khảo sát đối với kiểm soát nội bộ cho phép kiểm toán viên đánh giá đợc mức độ tin tởng đối với kiểm soát nội bộ trong khâu này.

Khảo sát cơ bản đối với nguồn vốn chủ sở hữu (thử nghiệm cơ bản).

Khảo sát cơ bản đối với nguồn vốn chủ sở hữu (thử nghiệm cơ bản) Thực hành kiểm toán đối với các số liệu (các thông tin) về các nguồn vốn

+ Thủ tục và trình tự xin duyệt cấp bổ sung nguồn vốn kinh doanh (đối với Doanh nghiệp Nhà nớc), thủ tục trình tự huy động vốn góp liên doanh, vốn từ các cổ đông có đảm bảo qui định pháp lý và điều lệ của công ty hay không. - Các nghiệp vụ phát sinh có đảm bảo có sự xét duyệt, phê chuẩn của cấp có thẩm quyền trong công ty hay không (ví dụ sự phê duyệt về phân phối lợi nhuận, phê duyệt về xử lý chênh lệch đánh giá lại tài sản..). Công việc này, ngoài phần liên quan đến chứng từ gốc nh đã nêu ở phần trên, kiểm toán viên còn cần chú ý đến ảnh h- ởng của các nghiệp vụ đến các số d tài khoản và tính trung thực, hợp lý của các thông tin đó.

Kiểm toán viên kiểm tra cả về các thủ tục qui trình đánh giá thông qua quyết định của cấp có thẩm quyền (đánh giá lại theo quyết định của Nhà nớc) và biên bản đánh giá lại tài sản; Đồng thời có thể tính toán lại và đối chiếu với các tài khoản liên quan: Tài sản cố định, nguyên vật liệu. Kiểm toán viên cần kiểm tra phơng pháp hạch toán chênh lệch tỷ giá đơn vị đã áp dụng có phù hợp với chế độ kế toán qui định và có áp dụng nhất quán trong quá trình hạch toán hay không. Tiếp đến là chọn mẫu một số nghiệp vụ phát sinh chênh lệch tỷ giá trong kỳ và cuối kỳ để kiểm tra việc tính toán (bằng cách tính lại) và việc ghi chép của đơn vị có chính xác và phù hợp không.

Đối với nguồn kinh phí sự nghiệp: Chú ý việc đối chiếu kinh phí nhận đ- ợc trong kỳ với cơ quan cấp kinh phí và cơ quan liên quan; kiểm tra xem xét việc quyết toán nguồn kinh phí đã đợc thực hiện trớc ngày lập Báo cáo kết quả. Việc kiểm tra sự trình bày và khai báo của đơn vị thờng đợc kiểm toán viên đối chiếu với số liệu của Bảng phân tích các tài khoản nguồn vốn chủ sở hữu và các chứng từ, tài liệu khác có liên quan. Do bản chất của chu trình hoạt động và hoàn trả liên quan tới các nghiệp vụ huy động vốn từ bên ngoài và trả lãi do vậy ta sẽ đi sâu vào kiểm toán vốn cổ phần và lợi tức ở phần tiếp theo.

Khái quát về kiểm toán vốn cổ phần

Vốn cổ phần và tầm quan trọng của vốn cổ phần

- Các nguồn vốn chủ sở hữu phải đợc trình bày riêng biệt từng loại trên Bảng cân đối kế toán (theo qui định của chế độ báo cáo tài chính). - Tình hình biến động của các nguồn vốn chủ sở hữu cần phải đợc đơn vị khai bỏo đầy đủ, rừ ràng trong bỏo cỏo tài chớnh (thuyết minh bỏo cỏo tài chÝnh). Trong cấu trúc vốn của công ty thì việc quyết định vốn cổ phần sao cho hợp lý, tạo ra lợi nhuận lớn nhất là một điều mà các doanh nghiệp đáng phải quan t©m.

Kiểm toán cổ phần vốn và vốn góp a. Khái quát về tài khoản

Vốn góp trội hơn mệnh giá Cổ tức phải trả Tiễn lãi để lại Mua lại SDDK SDĐK SDDK (1) cổ phiếuPhát hành Thanh toán Cổ tức Cổ tức Lợi tức cổ phiếu cổ tức tuyên bố tuyên bố thuần SDCK SDCK SDCK. Hoặc cũng có thể do anh rhởng của môi trờng kinh tế (chính trị, văn hoá.); hay do một lý do nào đó mà công ty có thể thu hẹp vốn cổ phần bằng cách mua lại từ các cổ đông (bên trong hoặc bên ngoài công ty) để có thể huỷ bỏ hay giữ lại. * Các nghiệp vụ cổ phần vốn đều đợc phê chuẩn và đánh giá đúng đắn Nh đã nói ở trên, các nghiệp vụ về vốn cổ phần thờng có qui mô lớn nên luôn luôn phải có sự phê chuẩn của hội đồng quản trị.

Chẳng hạn, việc phát hành cổ phiếu: cần bao nhiêu vốn cổ phần, mệnh giá là bao nhiêu, phát hành trên hay dới mệnh giá, chi phí cho việc phát hành là bao nhiêu, tiền thu đợc và tiền chi ra theo phơng thức nào (tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng). Kiểm toán viên có thể đánh giá đúng đắn vốn cổ phần thông qua xác nhận số tiền với đại lí chuyển nhợng (hay nhân viên giữ sổ độc lập), qua xác nhận của ngân hàng (nơi doanh nghiệp giao dịch) hoặc đối chiếu số tiền của nghiệp vụ với sổ nhật ký thu, chi tiền mặt. Trong trờng hợp công ty chỉ có một loại cổ phần thì việc xác định là dễ dàng vì chỉ cần thông qua đại lý chuyển nhợng; nhng nếu công ty có nhiều chứng khoán chuyển đổi đợc hoặc cổ phiếu vô danh thì việc xác định sẽ phức tạp hơn.

Nếu nh không có đại lý chuyển nhợng, hay kiểm toán viên nghi ngờ tính chính xác, tính trung thực của đại lý chuyển nhợng thì kiểm toán viên sẽ phải kiểm tra sổ sách cổ phần và ghi lại tất cả các cổ phiếu còn đang lu hành thông qua giấy chứng nhận về cổ phần. Sau khi đã hoàn tất việc kiểm tra số lợng cổ phiếu thì kiểm toán viên chỉ cần lấy số lợng cổ phiếu đang lu hành nhân với mệnh giá của cổ phiếu thì sẽ đ- ợc số d cuối kỳ trên tài khoản đó. Sự công khai về quyền mua, quyền bán, hay việc cấp giấy chứng nhận quyền lựa chọn, cổ phiếu vô danh, chứng khoán có thể chuyển đổi cũng phải đợc kiểm tra bằng cách xem xét các chứng từ hợp pháp, sự phê chuẩn của hội đồng quản trị, cùng với các chứng từ khác về điều khoản của các hợp đồng này.

Hình 1. Các tài khoản vốn cổ phần và cổ tức (Ghi chú: (1) - Tiền mặt giảm)
Hình 1. Các tài khoản vốn cổ phần và cổ tức (Ghi chú: (1) - Tiền mặt giảm)

Kiểm toán cổ tức 1. Khái quát

Kiểm toán cổ tức

Trong cuộc kiểm toán về cổ tức, kiểm toán viên thờng quan tâm lớn đến các nghiệp vụ hơn là số d cuối kỳ. Bởi vì xuất phát từ bản chất của cổ tức là phần lợi nhuận đem chia cho các cổ đông. Cổ tức sẽ là số tiền mà doanh. nghiệp phải trả, đã trả khi lấy mệnh giá cổ phần nhân với tỉ lệ đợc hởng do doanh nghiệp công bố. Chính vì vậy mà rất dễ xảy ra sai phạm khi tiến hành các nghiệp vụ về cổ tức. Kiểm toán viên cần xem xét các vấn đề sau:. a) Cổ tức ghi sổ phải đợc phê chuẩn. Bằng cách xem xét các biên bản họp của hội đồng quản trị về quyết định cổ tức của mỗi cổ phiếu, về ngày của cổ tức. Đối với cổ tức tuyên bố, kiểm toán viên phải đề phòng rất có thể nó cha đợc ghi sổ và đặc biệt thờng xảy ra gần ngày lập bảng cân đối tài sản. Do đó, thủ tục cần kiểm toán là xem xét lại hồ sơ t liệu, kiểm toán thờng xuyên để xác định xem có giới hạn nào đó đối với việc thanh toán cổ tức trong các hợp đồng về trái phiếu hay không. Ngay cả đối với sự tuyên bố cổ tức, kiểm toán viên cũng có thể kiểm toán lại bằng cách tính lại số tiền dựa trên cổ tức của mỗi cổ phiếu và số lợng cổ phiếu đang lu hành. Khi tính đợc số tổng cộng thì có thể đối chiếu với bút toán ghi tiền mặt. b) Cổ tức hiện có phải đợc ghi sổ, điều này đáp ứng mục tiêu về tính hiện hữu. c) Cổ tức đợc đánh giá đúng đắn, theo lợi nhuận thu đợc và điều lệ doanh nghiệp. d) Cổ tức thanh toán cho cổ đông là có căn cứ hợp lý - tức là phải theo. đúng Luật doanh nghiệp, đúng điều lệ công ty và những căn cứ nêu ra khi phát hành cổ phiếu. e) Cổ tức phải trả đều đợc ghi sổ. Doanh nghiệp tự theo dõi sổ sách về cổ tức và có trách nhiệm chi trả. Kiểm toán viên có thể kiểm tra tổng số tiền cổ tức bằng cách tính lại và đối chiếu với nghiệp vụ ghi tiền mặt. Đồng thời phải kiểm tra nghiệp vụ chi trả có. đợc ghi sổ cổ tức đúng ngày hay không. f) Cổ tức phải trả đợc đánh giá đúng đắn, phải tuân theo nguyên tắc mọi cổ tức đều đợc coi là một khoản nợ nếu nó cha đợc thanh toán.