MỤC LỤC
Trữ lượng sắt, nhôm,titan, crôm, magiê, vanadi,…còn lớn, chưa có nguy cơ cạn kiệt; tữ lượng bạc, đồng, bismut,amian,chì, kẽm,…không lớn, đang ở mức báo động; còn trữ lượng barit, fluorit,mica…rất nhỏ và có nguy cơ cạn kiệt hoàn toàn. Việc khai khoáng ở biển đã được tiến hành từ lâu hoặc do ở lục địa không có(iot, brom,.) hoặc dễ khai thác hơn so với lục địa. Người ta đã khai thác khoáng dưới các dạng “đa kim”, có hàm lượng tập trung của mangan, sắt, niken, côban, đồng và cả nguyên tố phóng xạ.
Những khoáng có trữ lượng lớn là đá vôi, apatit, cao lanh, than, trong đó than chiếm khoảng 3tỷ tấn, bôxit vài tỷ tấn, thiếc(ở Tỉnh Túc,Cao bằng) hàng chục ngàn tấn. Khu mỏ Quảng Ninh, hơn 100 năm qua đã khai thác khoảng 200 triệu tấn than, Ngoài việc triệt hạ hầu hết rừng tự nhiên trên đó, các mỏ còn thải ra khoảng. 1.600 triệu tấn đất đá, tạo nên những “ núi” chất thải cao hằng trăm met, những bãi thải rộng hàng nghìn ha.Mặt đất bị đào bới nham nhở; các sông suối bị bồi lấp, tắc nghẽn,bãi triều bị xâm lấn,; rừng ngập mặn bị tàn lụi;.
- Lập thẩm định các tác động môi trường các dự án khai thác chế biến khoáng sản, kiểm toán và thanh tra thường kì hpạt động khai thác và chế biến, giảm thiểu ô nhiễm môi trường…. - Sử dụng hợp lí các nguồn tài nguồn tài nguyên được giải quyết theo các hướng địa chất, kĩ thuật mỏ, công nghệ, kinh tế và tổ chức.
- Vùng nhiệt đới và á đới lượng mưa phát triển, có nhóm đất đỏ(oxisols) nghèo chất dinh dưỡng. Việc sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất phụ thuộc rất lớn vào điều kiện địa lý, khí hậu, đặc trưng của tập đoàn cây trồng từng vùng và vào trình độ phát triển kinh tế xã hội của từng quốc gia. • Trên thế giới có khoảng 3,6 tỉ ha đất ở vùng khô hạn được dùng để chăn thả động vật và mỗi năm có khoảng 3,6 triệu ha bị sa mạc hoá.
• Những tổn thất và suy thoái đất gây ra bởi sự mất rừng hoặc khai thác rừng đến mức cạn kiệt ( gây xói mòn, làm đá ong hoá,….) chăn thả quá mức làm giảm sự che phủ của cây cỏ… ; hoạt động công nghiệp. Do nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều ở các vùng nông thôn cũng như khu ngoại ô thành phố vì dân số tăng nhanh, sự phát triển của khu liên hiệp công. Tổ chức môi trường thế giới (UNEF) đến 1982 có 2000 triệu hecta đất nông nghiệp bị sử dụng vào các mục đích xây dựng.
Ngoài việc sử dụng đất nông nghiệp vào xây dựng thì việc chọn cây trồng nông nghiệp không thích hợp, dùng nhiều thuốc trừ sâu,…. Thêm vào đó loại đất xấu chưa có điều kiện cải tạo chiếm một diện tích lớn, trong đó có 46 vạn ha đất cát. Tỉ lệ đó biểu hiện nền nông nghiệp tự túc, chưa có khả năng sản xuất nhiều nông sản hàng hoá.
Quá trình rửa trôi và xói mòn: vì 3/4 diện tích tự nhiên là đồi núi, có độ dốc cao lượng mưa lớn. - Đất bị mặn hoá, chủ yếu là mặn hoá thứ sinh do tưới tiêu không đúng quy trình kĩ thuật. - Đất bị phèn hoá do chặt phá rừng Tràm và rừng ngập mặn để làm nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.
- Đất thoái hoá do khai thác mỏ đãi vàng bừa bãi đăc biệt nhưng nơi khai thác của tư nhân không có kế hoạch làm trôi tầng đất mặt, lộ đá gốc (hoang mạc đá). - Sử dụng đất đai một cách tiết kiệm, nhất là đất trồng lúa nước nhằm bảo vệ, khia thác thật tốt quỹ đất nông nghiệp đảm bảo an ninh. - Dành một quỹ đất đai hợp lí trong việc xây dựng và phát triển các khu công nghiệp tập trung.
- Quỹ đất dành cho phát triển cơ sở hạ tầng còn phải tiếp tục tăng nhanh đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. - Phải tiến tới xây dựng chiến lược khai thác sử dụng và quản lý chặt chẽ hải đảo,thềm lục địa và lãnh hải.
Để sử dụng nước cho nông nghiệp, chạy máy phát điện, trị thuỷ các con sông, ngay từ buổi bình minh của nền văn minh nhân loại, con người đã xây đập ngăn sông, tạo nên các hồ chứa. Nạn thiếu hụt nước còn xảy ra do suy thoái rừng, do nước (kể cả nước ngầm) và đất bị ô nhiễm. Do khai thác quá mức nguồn nước, do nước bị nhiễm bẩn, nhân loại đang đứng trước cảnh thiếu nước, nhất là nước sạch.
Ở nước ta tiềm năng nước ngọt còn lớn, bình quân đầu người đạt 17000 m3/năm, cao gấp 3 lần hệ số đảm bảo nước trung bình trên thế giới. Nhìn chung, chất lượng nước bề mặt còn tốt, thoả mãn các nhu cầu kinh tế xã hội, sông ngòi VN có khả năng cung cấp nước ổn định cho các ngành một lượng nước 100_150 km3/năm, trừ lượng nước từ nước ngoài chảy vào. + Nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng cho phát triển kinh tế xã hội.
+ Trong công tác quy hoạch chưa chú ý đến quản lý quy hoạch các dòng sông và các vùng châu thổ, nhu cầu nước để duy trì HST…. + Chưa quan tâm đúng mức đến quy hoạch sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu tài nguyên nước và phối hợp với quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên tự nhiên khác. - Quy hoạch nguồn nước để bảo vệ nước, đưa nước vào sử dụng hợp lí, khai thác nguồn nước sẵn có để sử dụng hợp lí và hiệu quả.
- Các chính sách, pháp chế và quản lí nước thích hợp : đây là biện pháp mang tính chất pháp lí, thiết chế và hành chính để áp dụng cho phân phối tài nguyên nước. - Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và sử lí kịp thời các nguồn gây ô nhiễm tài nguyên nước. Tài nguyên sinh vật là nguồn sống chính của loài người, nền tảng của mọi nền văn minh trong lịch sử phát triển của nhân loại.
Tài nguyên sinh vật có giá trị cho cuộc sống của con người là rừng và các động vật hoang dã sống trong rừng, nguồn lợi thuỷ sản chứa trong các sông hồ, đồng ruộng đặc biệt tiềm tàng trong các biển và đại dương.
Phần lớn diện tích rừng kín phân bố ở vùng nhiệt đới (60% rừng kín trên thế giới). Khu rừng mưa nhiệt đới lớn nhất là rừng Amazon có diện tích 330 triệu ha. Rừng cây lá kim phân bố ở các vĩ độ lớn, thường nằm ở phía bắc rừng lá ôn đới.
- Rừng trồng hiện nay có diện tích khoảng 150 triệu ha, chiếm 4% tổng diện tích rừng. Việc chặt phá rừng phá rừng cho phát triển nông nghiệp được xác định có từ 7000năm trước ở Trung và Nam Phi, 9000 năm trước ở Ấn độ. - Mở rộng diện tích đất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
- Nhu cầu lấy củi: chặt phá rừng cho nhu cầu lấy củi đốt làm cạn kiệt tài nguyên rừng ở nhiều vùng. - Khai thác gỗ và các sản phẩm rừng: việc đẩy mạnh khai thac gỗ cũng như các nguồn tài nguyên rừng khác cho phát triển kinh tế và xuất khẩu. Đất ngập sinh thái quan trọng trong việc nạp và tiết nước ngầm; khống chế lũ lụt và ổn định đường bờ, thanh lọc cặn bẩn,…vì vậy đất ngập nước chứa đựng những sản phẩm có giá trị như tài nguyên rừng, động vật hoang dã, chăn nuôi, tài nguyên nước và nông nghiệp.
Theo FAO, trên thế giới có khoảng 40 triệu ha, tức 20 đất ngập nước được tưới tiêu nhưng do úng, phèn hoá, và mặn hoá… nên phần lớn bị bỏ hoang hàng năm. Biển và đại dương giàu tiềm năng thiên nhiên, song hiện nay cũng không tránh khỏi hiểm hoạ gây ra bởi con người. Theo FAO, năm 1994 khoảng 60% nguồn lợi cá đại dương hoặc đã được khai thác đến giới hạn cho phép hoặc rơi vào tình trạng suy giảm.
Số lượng loài được xem là đe doạ, diệt vong thuộc các mức độ khác nhau (UNEP,1995). Ở VN, tốc độ suy giảm đa dạng sinh học ngày một gia tăng do khai thác tài nguyên bừa bãi, nhất là sử dụng hoàng loạt công cụ mang tính huỷ diệt để săn bắt cá, chim, thú…. Vì vậy, đã có tới 365 loài động vật từ không xương sống đến có xương sống.
Sống trên cạn hay dưới nước và 356 loài thực vật bậc thấp đến bậc cao được đưa vào “ Sách đỏ Việt Nam”.