Cải thiện công tác kế toán hoạt động xuất nhập khẩu để nâng cao hiệu quả kinh doanh

MỤC LỤC

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NHẬP KHẨU VÀ TIÊU THỤ HÀNG NHẬP KHẨU

    Mặt khác, không phải lúc nào các điều kiện và môi trờng kinh doanh XNK cũng thuận lợi, cũng tạo cơ hội cho doanh nghiệp phát triển, với sự chuyển biến nh mở cửa nền kinh tế, Mỹ bỏ cấm vận đối với Việt nam và lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam gia nhập ASEAN, đang trong quá trình tiến vào gia nhập WTO … tuy là mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp XNK Việt Nam phát triển nhng đồng thời cũng làm cho tính chất cạnh tranh ngày càng quyết liệt, tệ nạn gian lận thơng mại ngày càng nhiều và tinh vi, chính sách thuế vẫn là vấn đề còn nhiều tồn tại, thủ tục hành chính còn nhiều phức tạp, chồng chéo, tỷ giá hối đoái không ổn định, hoạt động tài chính ngân hàng nhiều lúc cha thực sự hiệu qủa … Vợt qua tất cả các khó khăn trên để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải có bộ máy quản lý năng động, đặc biệt bộ máy kế toán hoạt động hiệu quả, đầy kinh nghiệm và ngày càng đợc hoàn thiện hơn mà trớc hết là nâng cao trình. Từ những yêu cầu của đổi mới nền kinh tế nói chung, đổi mới công cụ kế toán nói riêng, đòi hỏi công tác kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu cũng phải ngày càng hoàn thiện hơn, thích nghi hơn với những biến động mới, phản ánh ngày càng chính xác và trung thực, đúng với chế độ của Bộ tài chính ban hành, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nh đã phân tích về vai trò của hoạt động nhập khẩu ở trên, đối với những doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng nhập khẩu và tiêu thụ hàng nhập khẩu sẽ chịu ảnh hởng lớn bởi sự thay đổi của tỉ giá ngoại tệ cũng nh cách xác định giá trị hàng tồn kho.

    Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 10 (VAS 10) đã qui định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán ảnh hưởng do thay đổi tỷ giá hối đoái trong trường hợp doanh nghiệp có các giao dịch phát sinh bằng ngoại tệ. “ Đối với bên Có của các TK nợ phải trả hoặc bên Nợ của các tài khoản nợ phải thu, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ đợc ghi sổ bằng đồng Việt Nam hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức trong kế toán theo tỉ giá giao dịch.”. “Đối với bên Nợ của các TK nợ phải trả hoặc bên Có của các TK nợ phải thu, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh bằng ngoại tệ phải đợc ghi sổ kế toán bằng đồng Việt Nam hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỉ giá ghi trên sổ kế toán.”.

    Bởi vậy, mặc dù nghiệp vụ kinh tế này phát sinh liên quan tới bên Có của TK phải thu nhng không phải là ghi giảm một khoản nợ đã đợc ghi nhận trớc đó, mà đây là nghiệp vụ đợc ghi nhận ban đầu và đợc coi nh một khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho tới khi doanh nghiệp bán hàng cho khách hàng và trừ vào số tiền đã ứng trớc. Bởi vì, mặc dù nghiệp vụ kinh tế này phát sinh liên quan đến bên Nợ của Tài khoản nợ phải trả nhưng không phải là ghi giảm một khoản nợ phải trả đã được ghi nhận trước đó, mà đây là nghiệp vụ được ghi nhận ban đầu và được coi như một khoản nợ phải thu của doanh nghiệp cho đến khi nhà cung cấp bán hàng cho doanh nghiệp và trừ vào số tiền đã ứng trước. Thật vậy, đến cuối kỳ kế toán, nếu nhà cung cấp chưa bán hàng cho doanh nghiệp thì khoản ứng trước này sẽ được báo cáo ở chỉ tiêu “Trả trước cho người bán” (số TK 131) thuộc phần Nợ phải thu trên Bảng cân đối kế toán.

    Để kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được đúng đắn và toàn diện, việc qui đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán để ghi sổ không nên căn cứ vào “bên Có của các tài khoản nợ phải trả hoặc bên Nợ của các tài khoản nợ phải thu” hay “bên Nợ của các tài khoản nợ phải trả hoặc bên Có của các tài khoản nợ phải thu” mà phải căn cứ vào bản chất của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. “Đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ làm tăng nợ phải trả hoặc tăng nợ phải thu thì phải được ghi sổ bằng Đồng Việt Nam hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá giao dịch”. “Đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ làm giảm nợ phải trả hoặc giảm nợ phải thu thì phải được ghi sổ bằng Đồng Việt Nam hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán”.

    Lúc này, bên Nợ Tài khoản nợ phải thu không ghi theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch như hướng dẫn của Thông tư, mà phải ghi theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán, tỷ giá ghi trên sổ kế toán ở đây chính là tỷ giá mà doanh nghiệp đã ghi ban đầu khi nhận ứng trước tiền của khách hàng. Lúc này, bên Có Tài khoản nợ phải trả không ghi theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch như hướng dẫn của Thông tư, mà phải ghi theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán, tỷ giá ghi trên sổ kế toán ở đây chính là tỷ giá mà doanh nghiệp đã ghi nhận ban đầu khi ứng trước tiền cho nhà cung cấp. Bởi vì nghiệp vụ này tuy phát sinh liên quan đến bên Có của tài khoản nợ phải trả nhưng không phải là ghi nhận ban đầu làm phát sinh tăng một khoản nợ phải trả, mà nó phải được hiểu là phát sinh giảm một khoản nợ phải thu liên quan đến số tiền doanh nghiệp đã ứng trước.

    Ngoài những nghiệp vụ đó, các nghiệp vụ còn lại phát sinh bằng VNĐ trong hoạt động uỷ thác nhập khẩu, kế toán phản ánh vào các TK có liên quan theo số tiền VNĐ đúng với nội dung kinh tế của nghiệp vụ. Kế toán nhập khẩu và tiêu thụ hàng nhập khẩu là một hoạt động quan trọng và chủ yếu trong ngoại thương, nhất là đối với các nước đang phát triển như nước ta hiện nay.Do các văn bản hướng dẫn tuy đã tồn tại nhưng cồn nhiều bất cập, kết hợp với sự diễn đạt còn khó hiểu gây khó khăn cho các kế toán viên dẫn đến việc hạch toán trong hoạt động nhập khẩu tại các doanh nghiệp khác nhau còn chưa đồng nhất.Từ đó ảnh hưởng tới các Báo cáo tài chính, dẫn đến thông tin do kế toán cung cấp không chính xác, gây khó khăn cho việc kiểm tra cũng như cho hoạt động ra quyết định của chủ doanh nghiệp.