MỤC LỤC
Giai đoạn này cả nước bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược; Hải quan Việt Nam phối hợp cùng các lực lượng thực hiện chủ trương bao vây kinh tế và đấu tranh kinh tế với địch. Nhiệm vụ chính trị của Hải quan Việt nam thời kỳ này là bám sát và phục vụ kịp thời nhiệm vụ của Cách mạng, tạo nguồn thu cho Ngân sách quốc gia, kiểm soát hàng hoá xuất nhập khẩu, đấu tranh chống buôn lậu giữa vùng tự do và vùng tạm chiếm.
Hải quan Việt Nam huấn luyện, chuẩn bị các điều kiện triển khai công tác khi miền Nam được giải phóng. Thời kỳ này toàn ngành Hải quan được tặng thưởng 2 Huân chương Lao động Hạng Hai và Hạng Ba, 11 đơn vị và cá nhân được tặng Thưởng Huân chương Lao động và Huân chương chiến công các hạng.
Năm 1973 Hiệp định Pari được ký kết chấm dứt chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền Bắc.
* Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực phục vụ kiểm tra sau thông quan Để đảm bảo thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của mình, cơ quan Hải quan Nhật Bản yêu cầu mọi nhân viên làm công tác kiểm tra sau thông quan phải có kiến thức, kỹ năng tổng hợp về 03 lĩnh vực: lĩnh vực chung, các vấn đề nghiệp vụ hải quan và các vấn đề về doanh nghiệp. Ngoài ra, các Công ước quốc tế khác có liên quan đến quản lý hải quan như Công ước về containner và Công ước về vận tải quốc tế theo hệ thống sổ TIR (TIR 1975) cũng đang được nghiên cứu phê chuẩn áp dụng tại Thái Lan, với mục tiêu chủ yếu là phát triển và tạo thuận lợi cho hoạt động quá cảnh quốc tế và vận tải bằng containner của loại hình vận chuyển đa phương thức đang ngày càng phát triển hiện nay.
Về đánh giá nhân viên, hai tiêu chí hàng đầu hiện nay của Hải quan Thái Lan là kỹ năng làm việc và khả năng tiếp cận những công nghệ, kỹ thuật mới.
Luật Hải quan ra đời là một bước hoàn thiện hệ thống pháp luật hải quan với mục tiêu cụ thể hóa đường lối, chính sách về xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội vào lĩnh vực công tác hải quan, nội luật hóa các quy định của các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia nhằm tạo ra khuôn khổ pháp lý thống nhất, đồng bộ để điều chỉnh các quan hệ kinh tế - xã hội liên quan đến hoạt động hải quan phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới. Trước tình hình trên, Tổng cục Hải quan đã phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành chức năng có những biện pháp điều chỉnh chỉ tiêu thu thuê xuất nhập khẩu, chính sách mặt hàng, biểu thuế, biểu giá tính thuế sát thực tế, gắn với cải cách thủ tục hành chính Hải quan, chấn chỉnh công tác quản lý vĩ mô, điều chỉnh hàng xuất nhập khẩu… để đảm bảo nguồn thu, trên cơ sở đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng cao cấp, kiềm chế nhập siêu. Việt Nam đã tham gia Hội nghị Hải quan các nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đồng thời Hải quan Việt Nam đang nghiên cứu nội dung hợp tác chống khủng bố do Hoa Kỳ đưa ra, gồm: sử dụng quản lý rủi ro để xác định hàng hóa có rủi ro cao ngay tại nước xuất khẩu; sử dụng các phương tiện kiểm tra tiên tiến để đảm bảo đúng mục tiêu chống khủng bố mà không làm phương hại đến chủ quyền an ninh quốc gia và hạn chế tác động tiêu cực tới xuất nhập khẩu.
Hải quan Việt Nam đã tham gia xây dựng kế hoạch và biện pháp khắc phục các rào cản thương mại, phối hợp hành động, tạo điều kiện cho đầu tư (IPAP), Chương trình hợp tác ASEM về kiểm soát và triển khai 13 mục tiêu của Kế hoạch hành động thuận lợi hóa thương mại (TFAP), xây dựng kế hoạch và biện pháp khắc phục các rào cản thương mại trong ASEM, xây dựng và thực hiện các mục tiêu hợp tác trong chương trình TFAP, góp ý kiến vào các sáng kiến về thủ tục Hải quan phi giấy tờ, thực hiện Hiệp định trị giá GATT/WTO (WVA), đơn giản và hài hòa thủ tục Hải quan theo Công ước Kyoto sửa đổi, phối hợp hành động tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư tại các nước.
Thông qua việc mở rộng quan hệ quốc tế nhiều chiều, nhiều lĩnh vực, theo hướng “đa phương hóa, đa dạng hóa” và “muốn làm bạn với tất cả các nước” của Đảng và Nhà nước, hoạt động đối ngoại của Hải quan Việt Nam trong giai đoạn đổi mới đã có nhiều chuyển biến tích cực, vừa mở rộng được quan hệ hợp tác với các nước vừa bảo vệ được chủ quyền kinh tế, tạo điều kiện đề ngành hải quan tiếp xúc, học hỏi kinh nghiệm và nâng cao nghiệp vụ của mình.
Dự báo hoạt động buôn bán vận chuyển ma tuý, chất gây nghiện, vũ khí, văn hóa phẩm đồi truỵ, phản động ngày càng gia tăng và phức tạp hơn, xuất hiện những hình thức buôn lậu và gian lận mới như: vi phạm bản quyền, xâm phạm sở hữu trí tuệ, vi phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, rửa tiền, buôn lậu động thực vật quý hiếm… Nhưng số lượng cán bộ công chức Hải quan không thể tăng theo tỷ lệ thuận. Xuất phát từ yêu cầu hội nhập và xu hướng phát triển của Hải quan quốc tế cũng như khu vực, Hải quan Việt Nam cần phải thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế liên quan đến Hải quan Trong khuôn khổ WTO, ASEAN, APEC, ASEM, WCO và các tổ chức Quốc tế khác, Việt Nam cần phải đảm bảo hệ thống pháp luật về hải quan đầy đủ, thống nhất, rừ ràng và cụng khai, phự hợp với cỏc cam kết quốc tế; đảm bảo cho các quy định của pháp luật hải quan được thực hiện nghiêm chỉnh, bình đẳng cho mọi đối tượng.
Một mặt, cơ quan hải quan đang tiến hành cải cách các thủ tục hành chính nói chung theo quy trình một cửa với các thủ tục đơn giản, thuận lợi, nhưng cũng cần các cơ quan nhà nước khác có cơ chế cấp phép đơn giản hơn, giảm bớt các giấy phép con… vì hoạt động của ngành hải quan có liên quan đến rất nhiều cơ quan nhà nước, trên nhiều lĩnh vực khác nhau như các cơ quan Bộ chủ quản, cơ quan quản lý chuyên ngành, cơ quan thuế nội địa, Kho bạc Nhà nước, hệ thống các ngân hàng, các tổ chức tài chính… Nếu chỉ có cơ quan hải quan tiến hành cải cách thủ tục hành chính mà không có sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan khác thì không thể đạt hiệu quả cao cho toàn xã hội. Ngoài ra, cũng cần có một hệ thống cung cấp thông tin thông suốt về đối tượng tham gia xuất nhập khẩu giữa các cơ quan Tổng cục Hải quan - Tổng cục Thuế - Kho bạc Nhà nước - Ngân hàng… Hiện nay, đã có quy chế phối hợp cung cấp thông tin giữa các đơn vị, nhưng chưa phát huy được hết tác dụng vì việc cung cấp thông tin chủ yếu được thực hiện bằng hình thức văn bản và không thường xuyên, tuỳ thuộc vào yêu cầu thực tế phát sinh. Với biểu thuế được xây dựng phù hợp với các nguyên tắc và chuẩn mực của Công ước HS, Công ước Kyoto, Hiệp định GATT/WTO…, các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam sẽ được tiến hành thuận lợi, đáp ứng được các cam kết của Việt Nam khi gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế và tạo ra những tiền đề quan trọng cho việc thực hiện chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước.
Với cơ cấu tổ chức theo 3 cấp quản lý gồm Tổng cục Hải quan; 33 Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh; 183 chi cục hải quan cửa khẩu và tương đương, bộ máy hoạt động của Tổng cục Hải quan hiện nay tương đối cồng kềnh, có quá nhiều người làm việc ở cấp độ trung gian và trùng lặp về công việc, làm hạn chế mối liên hệ giữa Tổng cục và cấp chi cục, kéo theo sự thiếu hụt về thông tin chỉ đạo và phản hồi, hoặc các thông tin đến chậm, kém hiệu quả.