Hoàn thiện hoạt động cho vay dự án tại Công ty Tài chính Dầu khí: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Các hoạt động chủ yếu của công ty tài chính

Tuy nhiên, do sự khác biệt về lĩnh vực huy động cũng như một số dịch vụ tài chính khác mà công ty tài chính không được thực hiện nên những đặc trưng cơ bản của các hoạt động huy động vốn và cho vay của các công ty tài chính có nhiều điểm khác biệt. Bước đầu của hoạt động này là các tổ chức tài chính giữ tiền hộ khách hàng và khách hàng còn phải trả chi phí, nhưng ngày nay người ta thấy được vai trò của nguồn vốn đó nên đã tích cực huy động và để khách hàng được hưởng tiền lãi tùy theo mức lãi suất, kỳ hạn gửi và số tiền gửi.

Hoạt động cho vay dự án của công ty tài chính 1.Khái quát về cho vay dự án

Đặc điểm hoạt động cho vay dự án của công ty tài chính

Nhiều nguồn tài trợ được thực hiện dưới hình thái hiện vật, ví dụ, vốn góp dưới hình thức quyền sở hữu công nghệ, quyền sử dụng đất, mặt nước, rừng, quyền khai thác, nhà xưởng và thiết bị có sẵn..Việc tính giá trị các loại tài sản này rất phức tạp, tuy nhiên là rất cần thiết đối với công ty. Các nguồn tài trợ đều gắn với những điều kiện nhất định như vốn Nhà nước cấp phụ thuộc vào kế hoạch và khả năng chi của Ngân sách Nhà nước, khoản tài trợ để mua thiết bị chỉ được thực hiện khi nhà xưởng đã xây xong..Nếu công ty là người cấp tín dụng duy nhất, trong trường hợp qui mô tín dụng lớn, rủi ro ngân hàng sẽ rất cao.

Các hình thức cho vay dự án

Theo quyết định 154/1998/QĐ-NHNN về việc ban hành Quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng, thì Đồng tài trợ dự án của các Tổ chức tín dụng là quá trình cho vay- bảo lãnh của một nhóm tổ chức tín dụng( từ 2 trở lên) cho một dự án, do một tổ chức tín dụng làm đầu mối phối hợp các bên tài trợ để thực hiện, nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả trong hoạt động sản xuất –kinh doanh của doanh nghiệp và của các tổ chức tín dụng. Ủy thác cho vay diễn ra là do các trung gian tài chính có quan hệ rất tốt với các tổ chức vay vốn, có những nhận định chính xác về nhu cầu vốn và khả năng trả nợ của đơn vị đi vay, tuy nhiên do các quy định của luật pháp về hạn mức tín dụng, tổ chức tài chính không thể tiếp tục cho vay trực tiếp mà phải ủy thác nguồn vốn đó cho một bên thứ ba đứng ra tiến hành cho vay.

Quy trình cho vay dự án

+Xác định tỷ suất chiết khấu áp dụng: Lãi suất chiết khấu là tỷ lệ sinh lời cần thiết mà nhà đầu tư yêu cầu đối với một dự án, là cơ sở để chiết khấu các dòng tiền trong việc xác định giá trị hiện tại dòng của dự án. NPV mang giá trị dương nghĩa là việc thực hiện dự án sẽ tạo ra giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư, hay nói cách khác, dự án không những bù dắp đủ vốn đầu tư bỏ ra, mà còn tạo ra lợi nhuận, không những thế, lợi nhuận này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt thiện hoạt động cho vay dự án của công ty tài chính

Các nhân tố thuộc về công ty tài chính

Đây là công cụ của các công ty tài chính khi tiến hành cho vay, các quy trình, quy chế phải chặt chẽ và nhanh gọn mới tạo điều kiện cho hoạt động cho vay dự án diễn ra nhanh chóng, an toàn , tiện lợi cho khách hàng trong quá trình vay vốn, nâng cao sức cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác. Công nghệ thông tin đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc giúp công ty tài chính thu thập và quản lý thông tin dữ liệu về khách hàng vay vốn, mặt khác hỗ trợ rất đắc lực trong quá trình thẩm định tài chính dự án, giúp cán bộ thẩm định kết quả chính xác.

Các nhân tố bên ngoài công ty tài chính

Dự án được tiến hành đúng như kế hoạch, và hoạt động có hiệu quả thì việc thu hồi nợ và lãi từ cho vay dự án được tiến hành đúng như kế hoạch, còn ngược lại, nếu dự án không được tiến hành như kế hoạch, hoặc hoạt động không hiệu quả sẽ gây khó khăn trong quá trình thu nợ và lãi,làm ảnh hưởng đến chất lượng cho vay dự án. Các dự án của công ty tài chính đều là các dự án trung và dài hạn, cùng với quá trình thực hiện dự án, là sự thay đổi của nền kinh tế-xã hội, và nhà nước lại có nhiều thay đổi trong chính sách để phù hợp với sự thay đổi đó, do đó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động cho vay dự án của công ty tài chính.

TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH DẦU KHÍ

Thực trạng hoạt động cho vay dự án tại công ty Tài chính Dầu Khí 1.Các hình thức cho vay dự án tại công ty Tài chính Dầu Khí

    Hoạt động này còn có ưu thế đối với khách hàng là được đảm bảo nguồn vốn cho dự án với lãi suất cạnh tranh nhất, giảm thiểu chi phí và thời gian tiếp cận vốn, được PVFC chịu trách nhiệm đến cùng với độ ổn định của nguồn vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh, được hỗ trợ kịp thời và có hiệu quả đối với các phát sinh trong quá trình thực hiện dự án. Căn cứ vào quyết định của cấp có thẩm quyền phê duyệt tín dụng, casn bộ tín dụng tiến hành các thủ tục cần thiết khác để PVFC và khách hàng ký hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm khoản vay, hợp đồng tài trợ hoặc hợp đồng ủy thác (nếu có). Bước 5: Giải ngân. Căn cứ đề nghị giải ngân của khách hàng kiểm tra chứng từ chứng minh mục đích giải ngân, yêu cầu khách hàng bổ sung nếu còn thiếu, lập hồ sơ giải ngân, trình hồ sơ giải ngân tới lãnh đạo đơn vị cấp tín dụng kiểm tra và ký hồ sơ giải ngân và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Sau khi cấp có thẩm quyền ký duyệt hồ sơ giải ngân, chuyên viên tín dụng chuyển hồ sơ giải ngân đến Bộ phận Kế toán, Bộ phận Quản lý dòng tiền để tiến hành giải ngân cho khách hàng theo quy định của PVFC. Chuyờn viờn tớn dụng cú trỏch nhiệm theo dừi, đôn đốc các Phòng/Ban thực hiện việc chuyển tiền vay cho khách hàng đúng theo đúng tiến độ.Và cập nhật khoản vay vốn của khách vào phần mềm tín dụng. 2.2.3.Ví dụ minh hoạ hoạt động cho vay dự án của công ty Tài chính Dầu Khí. Trong hơn 7 năm hoạt động công ty Tài chính Dầu Khí đã thực hiện cho vay đối với rất nhiều dự án với nhiều doanh nghiệp khác nhau. Các dự án thuộc rất nhiều ngành, lĩnh vực của các doanh nghiệp trong và ngoài ngành Dầu Khí. Để hiểu rừ về thực trạng hoạt động cho vay của cụng ty, ta nghiờn cứu vớ dụ cho vay dự án của PVFC:. “Dự án mua tàu chở container của công ty cổ phần Minh Phú”. *) Giới thiệu khách hàng, nhu cầu vay vốn Chủ đầu tư dự án: Công ty cổ phần Minh Phú. -Ngành nghề hoạt động: Kinh doanh vận tải đường thủy. *) Thẩm đinh tình hình tài chính.

    Bảng 2.2.a.Một số chỉ tiêu tài chính công ty Cổ phần Minh Phú
    Bảng 2.2.a.Một số chỉ tiêu tài chính công ty Cổ phần Minh Phú

    Đánh giá hoạt động cho vay dự án của công ty Tài chính Dầu Khí Sau hơn 7 năm hoạt động, khách hàng trong ngành của PVFC đã chiếm

      Khi mới được thành lập, công ty Tài chính Dầu Khí chỉ có số vốn điều lệ là 100 tỷ đồng, đến năm 2008 số vốn này đã tăng lên 3000 tỷ đồng, tuy nhiên với sự phát triển mạnh mẽ của công ty, số vốn này vẫn còn chưa tương xứng với sự gia tăng về nhu cầu vay vốn của dự án. Mặc dù cán bộ trẻ, năng động đã giúp công ty không ngừng tìm được nhiều đối tác cho vay nhưng do trình độ chuyên môn không được học hỏi và bổ sung những cái mới, kinh nghiệm thực hiện dự án chưa nhiều đã dẫn đến việc thực hiện nghiệp vụ cũn rập khuụn, chưa linh hoạt, theo dừi giám sát dự án còn mang tính hình thức, không đi sâu sát đến từng khách hàng, từng dự án.Đôi khi còn dựa vào cảm tính để xét duyệt dự án, đặc biệt là ưu đãi các dự án trong ngành, do vậy có thể tiến hành cho vay các dự án có lợi nhuận thấp mà bỏ qua các dự án có triển vọng.

      Bảng 2.3. Một số dự án công ty cho vay trong 3 năm 2005,2006,2007.
      Bảng 2.3. Một số dự án công ty cho vay trong 3 năm 2005,2006,2007.

      GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY DỰ ÁN TẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH DẦU KHÍ

      • Định hướng hoạt động cho vay dự án của công ty Tài chính Dầu Khí 1. Chiến lược hoạt động kinh doanh của công ty Tài Chính Dầu Khí
        • Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay dự án của công ty Tài Chính Dầu Khí
          • Một số kiến nghị

            Đa dạng hoá các hình thức huy động bao gồm huy động từ phát hành và đại lý phát hành trái phiếu; uỷ thác quản lý vốn và quản lý dòng tiền; nhận uỷ thác đầu tư, nhận uỷ thác quản lý vốn, huy động từ uỷ thác của Chính phủ, Bộ Tài chính; quản lý vốn cho Tập đoàn và một số Tập đoàn kinh doanh khác của Việt nam; vốn lưu động của các đơn vị thành viên Tập đoàn; huy động từ các tổ chức tài chính khác như bảo hiểm, quỹ đầu tư. ( Nguồn: Phương án cổ phần hóa công ty Tài Chính Dầu Khí). *) Chiến lược về khách hàng. Khách hàng của PVFC là các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước, đối tượng phục vụ chủ yếu là Công ty mẹ, các đơn vị thành viên, CBNV ngành Dầu khí, các tổ chức cá nhân có quan hệ hợp tác cùng phát triển. Chính sách khách hàng cụ thể như sau:. -Với các tổ chức tài chính ngân hàng: Quan hệ chặt chẽ với các ngân hàng thương mại quốc doanh và các định chế tài chính khác của Việt Nam. Tăng cường hợp tác cùng các định chế tài chính quốc tế. -Với PVN: PVFC là một định chế tài chính phi ngân hàng, là công cụ của Tập đoàn để thực thi các chính sách tài chính. -Với các doanh nghiệp là đơn vị thành viên của PVN: Củng cố và thắt chặt hơn nữa mối quan hệ hợp tác với mục tiêu hỗ trợ tối đa cho hoạt động kinh doanh nhằm cung cấp mọi sản phẩm dịch vụ tài chính phục vụ các đơn vị. -Với các doanh nghiệp ngoài PVN: Mở rộng trên cơ sở có sự lựa chọn, đánh giá, ưu tiên các doanh nghiệp có tiềm năng phát triển. *) Chiến lược về địa bàn hoạt động.

            Bảng 3.1a. Dự kiến kế hoạch đầu tư tài chính giai đoạn 2007-2011 Đơn vị: Tỷ đồng
            Bảng 3.1a. Dự kiến kế hoạch đầu tư tài chính giai đoạn 2007-2011 Đơn vị: Tỷ đồng