MỤC LỤC
Kỹ năng: Biết vận dụng định nghĩa tứ diện đều để giải toán, tính được diện tích các hình đa diện đều, vận dụng thành thạo tính chất hình tứ diện đều. Tư duy, thái độ: Biết biến lạ về quen, phát triển tư duy logich, lập luận chặt chẽ. Thái độ học tập nghiêm túc, có tinh thần học hỏi, chủ động trong vận dụng kiến thức.
Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số và kiểm tra lý thuyết của bài đã học. Kiểm tra bài cũ: (phối hợp trong tiết luyện tập). TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Nêu định nghĩa đa diện lồi, đa diện đều;. Có bao nhiêu loại khối đa diện đều ? +) Nhận xét và cho điểm. Em hãy áp dụng ví dụ đã học trong bài mới. +) Gọi Hs nhận xét bài giải của bạn. +) Nhận xét đúng hoặc sai hoặc bổ sung. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. CMR tâm của các mặt của hình tứ diện đều là các đỉnh của một hình tứ diện đều. +) Gọi Hs nhận xét bài giải của bạn. Cho hình bát diện đều ABCDEF. Chứng minh rằng:. a) Các doạn thẳng AF, BD, và CE đôi một vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. b) ABFD, AEFC và BCDE là những hình vuông. +) Gọi Hs nhận xét bài giải của bạn. Tương tự A, B, F, D cùng thuộc mặt phẳng trung trực của đoạn CE, A, C, F, E cũng cùng thuộc mặt phẳng trung trực của đoạn BD. Từ đó suy ra, AF, BD và CE đôi một vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Từ đó suy ra BCDE là hình vuông. Tương tự ABFD, AEFC là những hình vuông. +) Nhận xét đúng hoặc sai hoặc bổ sung. - Xem lại các kiến thức đã học, các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại và trong sách bài tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. “Thể tích của khối hộp chữ nhật bằng tích ba kích thước của nó”. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ. +) Treo hình vẽ lên bảng. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là :. THỂ TÍCH KHỐI CHểP. Thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là:. +) Nhận kiến thức giáo khoa. +) Nhận kiến thức giáo khoa. +) Nhận kiến thức giáo khoa. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hãy tính thể tích của nó. Vd: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi E và F lần lượt là trung điểm các cạnh Â’ và BB’. Đường thẳng CE cắt đường thẳng C’A’ tại E’. Đường thẳng CF cắ đường thẳng C’B’ tại F’. Gọi V là thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’. b) Gọi khối đa diện (H) là phần còn lại của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ sau khi cắt bỏ đi khối chóp C.ABFE. Do EF là đường trung bình của hình bình hành ABB’A’ nên diện tích ABFE bằng nửa diện tích ABB’A’. + Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức.
Kiến thức và kĩ năng: Nắm vững các công thức tính thể tích của khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp; Vận dụng được các công thực đó vào giải các bài tập tính thể tích. CbGv : Soạn giáo án, vẽ các hình của các bài tập, phiếu học tập, bảng phụ. Hoạt động 1(Củng cố kiến thức). +) Yêu cầu Hs nêu các công thức tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp, khối hộp. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. tính thể tích khối tứ diện ABCD theo a. +) Goi Hs nhận xét bài giải. Hạ đường cao AH của tứ diện. Do các đường xiên AB, AC, AD bằng nhau nên các hình chiếu của chúng: HB, HC, Hoạt động bằng nhau. Do BCD là tam giác đều nên H là trong tâm của tam giác BCD. TT HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Tính thể tích khối bát diện đều cạnh a. +) Gọi Hs đứng dậy nhận xét. Chia khối bát diện đều cạnh a thành 2 khối chóp tứ giác đều cạnh a. Từ đó suy ra thể tích của khối bát diện đều cạnh a bằng:. +) Nhận xét đúng hoặc sai, hoặc bổ sung. Tính tỉ số thể tích của khối hộp đó và thể tích của khối tứ diện ACB’D’. gọi S là diện tích đáy ABCD và h là chiều cao của khối hộp. Ta thấy 4 khối chóp sau đều có diện tích đáy bằng S/2 và chiều cao bằng h, nên tổng thể tích của chúng bằng: 4. cho hình chóp S.ABC. +) Treo hình đã vẽ sẵn len bảng.
Trên đường thẳng qua C và vuông góc với mp(ABC) lấy điểm D sao cho CD = a.Mặt phẳng qua C vuông góc với BD cắt BD tại F và cắt AD tại E. Tính thể tích khối tớ diện CDEF theo a. +) Treo hình đã chuẩn bị sẵn. Vậy thể tích khối tứ diện DCEF là : 1. Bài tập 6: Cho hai đường thẳng chéo nhau d và d’. Đoạn thẳng AB có độ dài a trượt trên d, đoạn thẳng CD có độ dài b trượt trên d’. Chứng minh rằng khối tứ diện ABCD có thể tích không đổi. Gọi h là độ dài đường vuông Góc chung của d và d’, α là góc giứa hai đường thẳng d và d’. Dựng các hình bình hành BACF, ACDE. Khi đó ABE.CFD là một hình lăng trụ tam giác. BADC BADE ABE CFD. CỦNG CỐ VÀ DẶN Dề:. +) Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương 1. +) Xem lại toàn bộ các bài tập đã chữa.