Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản của Công ty TNHH Huy Nam sang thị trường Châu Âu

MỤC LỤC

Chọn lựa đối tác kinh doanh

Tuy nhiên, việc lựa chọn phải hết sức cẩn thận, nên lựa chọn những công ty có kinh nghiệm, uy tín trên thị trường, có tiềm lực tài chính ….làm đối tác trong kinh doanh. Các doanh nghiệp có thể lựa chọn đối tác dựa trên mối quan hệ bạn hàng sẵn có hoặc có thể thông qua công ty tư vấn cơ sở giao dịch hoặc phòng thương mại và công nghiệp các nước liên quan.

Đàm phán và ký kết hợp đồng

Để thâm nhập thị trường nước ngoài thành công, thì doanh nghiệp có thể thông qua một hay nhiều công ty đang hoạt động ở thị trường đó. Bước 4: Xác nhận(confirmation) là hai bên sau khi thống nhất thoả thuận với nhau về các điều kiện giao dịch, có khi cần thận trọng ghi lại mọi điều đã thoả thuận, gửi cho đối phương.

Tạo nguồn hàng xuất khẩu

Bước 3: Chấp nhận(Acceptance) là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng mà phía bên kia đưa ra. Đó là văn kiện xác nhận đều phải có chữ ký của cả hai bên.

Thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Tổ chức thực hiện hợp đồng phải diễn ra đồng thời cả hai bên, hai bên phải thông báo cho nhau biết trong quá trình thực hiện hợp đồng.

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu Thuỷ sản

Các yếu tố tác động từ môi trường bên ngoài

    Một trong những nhân tố khách quan có ảnh hưởng mạnh tới hoạt động kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản của doanh nghiệp là hệ thống luật pháp bao gồm: luật quốc tế, luật riêng của từng quốc gia và sự ràng buộc chung của các nước…Do đó trong quá trình kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản phải quan tâm và nắm vững hệ thống luật pháp, các quy định của từng thị trường, để đáp ứng những quy định đó một cách linh hoạt nhất là những quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, luật chống bán phá giá và các rào cản kỹ thuật khác nếu muốn tồn tại và mở rộng thị trường xuất khẩu. Điều thường thấy ở các doanh nghiệp sản xuất và chế biến sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu thường thiếu nguồn nguyên liệu vào những tuần trăng, biển động, mưa bão, lũ lụt…Vì vậy trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản cần quan tâm tới điều kiện thời tiết khí hậu đề từ đó có những kế hoạch và biện pháp để hạn chế những ảnh hưởng của thời tiết khí hậu tới hoạt động kinh doanh của mình.

    Các yếu tố thuộc nội bộ doanh nghiệp

      Do đó trong quá trình kinh doanh, các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản phải tiến hành nghiên cứu thị trường đầy đủ chi tiết, mới có thể giải quyết tốt mối quan hệ này để có thể thu được những thành công trong xuất khẩu. Ngày nay với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, nhiều công nghệ tiên tiến đã ra đời tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức và nguy cơ với các ngành kinh doanh nói chung và với ngành xuất khẩu nói riêng.

      Khái quát về công ty TNHH Huy Nam

      Quá trình hình thành và phát triển của công ty

      Được sự động viên, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Kiên Giang, Sở Thuỷ sản tỉnh Kiên Giang, Ban quản lý dự án Khu công nghiệp cảng cá Tắc Cậu, Nhà máy chế biến Thuỷ hải sản đông lạnh của công ty TNHH Huy Nam được tiến hành xây dựng đúng tiến độ, hoàn thành và bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 12 năm 2003. Nguồn nguyên liệu đầu vào của công ty chủ yếu là thu mua tại chỗ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang và một số tỉnh lân cận như Cà Mau, Sóc Trăng, sản phẩm chủ yếu của công ty là Mực và Bạch tuộc đông lạnh các loại ngoài ra còn có một số mặt hàng khác như cá, thuỷ sản hỗn hợp(Seafoodmix), tôm, … được liên tục xuất khẩu sang các thị trường Châu Âu như: Nga, Italya, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Rumania …. - Căn cứ vào chủ trương chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà Nước, các chỉ tiêu của cấp trên giao để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kể cả các kế hoạch có liên quan(ngắn hạn và dài hạn) của công ty và các biện pháp thực hiện kế hoạch được giao, chịu trách nhiệm trước khách hàng, thực hiện các hợp đồng đã ký kết.

      Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

      - Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Là người chịu trách nhiệm theo dừi quản lý tỡnh hỡnh hoạt động của cụng ty, giỏm sỏt toàn bộ những cụng việc liên quan đến các hoạt động của công ty, lập kế họach sản xuất kinh doanh, nghiên cứu tìm kiếm thị trường tiêu thụ mặt khác còn phải dự đoán nhu cầu của thị trường từ đó đưa ra kế hoạch sản xuất.…. - Phòng bảo vệ: Bảo vệ tất cả mọi họat động liên quan đến công ty, phòng bảo vệ được công ty xây dựng trước cổng ra vào, nhiệm vụ của nhân viên bảo vệ phải thường xuyên đi kiểm tra xung quang công ty để xem xét có vấn đề gì xảy ra hay không, nếu có vấn đề gì xảy ra thì báo phải xử lý ngay nếu vượt phạm vi quản lý thì phải báo cáo ngay cho Lãnh đạo công ty biết để giải quyết tình hình. + Phương tiện vận tải, nhà cửa vật kiến trúc của công ty: Tất cả các phương tiện của công ty dùng để chở hàng hóa đều là các phương tiện đi thuê ngoài, các nhà xưởng của công ty đều được làm bằng nhà mái lợp tôn rất kiên cố tương đối khang trang đầy đủ, đúng tiêu chuẩn của một nhà máy chế biến đông lạnh, cơ sở hạ tầng tương đối tốt, đường đi vào công ty đều được làm bằng bê tông nên thuận lợi trong việc giao thông đi lại và vận chuyển hàng hóa.

      Sơ đồ phòng kế toán
      Sơ đồ phòng kế toán

      TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA CÔNG TY TNHH HUY NAM THỜI GIAN QUA

      • Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của công ty

        Năm 2003 và 2004 thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty là Nhật Bản và Hàn Quốc xen lẫn với một số khách hàng nội địa thì đến nay đã phát triển tới 20 thị trường với trên 30 khách hàng ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Ôxtrâylia, Nga, Đài Loan, Trung Quốc và các nước Châu Âu .v.v.Cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản của công ty được mở rộng không chỉ về số lượng các thị trường mà còn mở rộng cả về quy mô thị trường. Ở thị trường này sản phẩm của công ty được xuất khẩu chủ yếu sang các nước như: Hàn Quốc, Hồng Kông, Thái Lan, Đài Loan … các hàng rào phi thuế quan ở đây không nghiêm ngặt như ở Châu Âu, vì vậy chiến lược của công ty vẫn giữ vững và không ngừng nâng cao kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này. Ngay tại thị trường truyền thống Nhật Bản, công ty đã duy trì và ngày càng củng cố thị phần của mình bằng các biện pháp thích hợp như cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn hoá sản phẩm …, tăng cường các mặt hàng mới, giá trị gia tăng đóng gói nhỏ để thâm nhập các siêu thị đã thu hút được sự chú ý của khách hàng.

        - Được tiếp cận trực tiếp với thị trường đặc biệt là đối với thị trường nước ngoài, công ty TNHH Huy Nam đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm thương mại quốc tế, tạo được lòng tin và uy tín đối với khách hàng, công ty thường xuyên tìm hiểu về nhu cầu thị hiếu của từng thị trường để sớm phát hiện những thiếu sót, kịp thời khắc phục và có các biện pháp thoả mãn nhu cầu khách hàng. Thứ ba là cơ cấu thị trường chênh lệch về tỷ trọng: Cho dù công ty đã rất cố gắng điều chỉnh cơ cấu thị trường theo hướng phát triển sang những thị trường hấp dẫn, tiềm năng như Châu Âu tuy nhiên đến nay thị trường Nhật Bản và Châu Á vẫn là chiếm chủ yếu trong tổng giá trị xuất khẩu của công ty.

        Bảng 3: Tình hình xuất khẩu của công ty theo thị trường.
        Bảng 3: Tình hình xuất khẩu của công ty theo thị trường.

        Mục tiêu, phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới

        • Các chỉ tiêu cụ thể

          Để khắc phục tình trạng yếu kém về trình độ và thiếu điều kiện trang bị kiểm nghiệm đo lường để kiểm tra chất lượng sản phẩm thì công ty cần đầu tư xây dựng phòng thí nghiệm tại nhà máy có khả năng kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng trước khi xuất khẩu, tránh tình trạng khách hàng trả lại sản phẩm hoặc có những cảm nhận không tốt về sản phẩm của công ty do việc công ty chỉ nghiệm thu đánh giá theo cảm nhận và kinh nghiệm. Nhằm đáp ứng yêu cầu về chất lượng khi xuất khẩu sang thị trường EU công ty cần chú trọng đầu tư cho công tác quản lý chất lượng hàng hoá bằng cách tham gia hệ thống tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, vì tiêu chuẩn này đề cập tới các yếu tố chính trong quản lý chất lượng như: chính sách chỉ đạo về chất lượng; nghiên cứu thị trường; thiết kế triển khai sản phẩm; quá trình cung ứng; bao gói; phân phối; xem xét đánh giá nội bộ; dịch vụ sau khi bán hàng;. Vì vậy, để khai thác được tiềm năng nguyên liệu đa dạng và phong phú của thuỷ hải sản nước ta cung cấp cho các doanh nghiệp sản xuất, chế biến thuỷ sản xuất khẩu thì Nhà nước phải giữ vai trò quyết định bằng việc tạo ra môi trường pháp lý thông thoáng, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đồng thời bản thân Nhà nước thực thi các chính sách quản lý, đầu tư thoả đáng để đảm bảo khai thác tốt nguồn lợi hải sản xa bờ cũng như cải tiến hỗ trợ, cải tiến kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản.