Bài học kinh nghiệm phát triển ngành dịch vụ của Trung Quốc đối với Việt Nam

MỤC LỤC

Vai trò và tầm quan trọng của ngành dịch vụ trong nền kinh tế hiện đại Phát triển và nâng cao chất lợng các ngành dịch vụ trớc hết nhằm đáp ứng nhu

Đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong các nền kinh tế đang phát triển, các công ty dịch vụ đã tạo ra việc làm phù hợp cho những sinh viên tốt nghiệp đại học (nhờ đó ngăn chặn tình trạng “chảy máu” chất xám ở những nớc kém phát triển) đồng thời cho cả những ngời chỉ mới tốt nghiệp phổ thông vốn rất khó tìm đợc việc làm, nhất là phụ nữ. Các công ty kinh doanh dịch vụ đang tích cực sử dụng Internet để có thể dễ dàng trao đổi với khách hàng và các đối tác chiến lợc của mình; để tìm kiếm và tham gia đấu thầu các hợp đồng quốc tế; để nghiên cứu những thị trờng xuất khẩu mới và những thông lệ, tập quán quốc tế phù hợp nhất; và để nâng cao năng lực của mình đối với các khách hàng tiềm năng.

Phát triển dịch vụ ở Trung Quốc - bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

    Ngoài những tiền đề cần thiết tạo điều kiện cho việc hiện đại hoá và phát triển lĩnh vực dịch vụ nh đã nêu ở mục 2.1, Trung Quốc còn phải thực thi nhiều những biện pháp và những chính sách trong nội bộ lĩnh vực dịch vụ nhằm từng bớc đa ngành dịch vụ lên vị thế mới nhằm tạo ra những chuyển biến cơ bản thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Đối với những ngành dịch vụ nh vận tải, thơng mại và du lịch quốc tế có sức cạnh tranh tơng đối mạnh thì từng bớc mở rộng cửa, đối với những lĩnh vực cần đầu t xây dựng lớn mà Trung Quốc không có vốn thì nới lỏng mức hạn chế một cách thích hợp đối với các thơng gia nớc ngoài, cho phép các thơng gia nớc ngoài dùng hình thức BOT tham gia vào thị trờng ngành dịch vụ Trung Quốc. Những ngành nh tiền tệ, thông tin, t vấn thông tin và bảo hiểm là những ngành cần thiết trong phát triển kinh tế quốc dân, mức độ dịch vụ thơng mại hoá trong nớc thấp, năng lực tự cấp trong nớc không đủ… Tuy nhiên việc mở cửa đối với những ngành này, ở mức độ nhất định sẽ xung đột với sự phát triển của các doanh nghiệp.

    Sau nhiều năm cải cỏch mở cửa, thực lực kinh tế Trung Quốc đợc tăng cờng rừ rệt, sức mạnh tổng thế của nền kinh tế Trung Quốc trên trờng quốc tế đợc nâng lên nhanh chóng, quy mô kinh tế Trung Quốc đã vợt lên dẫn đầu các nớc đang phát triển, khoảng cách với các nớc phát triển chủ yếu cũng thu hẹp dần dần. Sự phát triển không ngừng của dịch vụ tài chính ngân hàng ở Trung Quốc là một kênh quan trọng thu hút đầu t nớc ngoài, huy động một cơ số lớn tiền vốn d thừa của dân chúng, cung cấp vốn cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp - bộ phận sử dụng nhiều vốn nhất và cũng đóng góp cho tăng trởng kinh tế nhiều nhất…. Nhằm hiện đại hoá việc thanh toán trong ngành tài chính Trung Quốc đang từng bớc nâng cao hơn hệ thống mạng thanh toán điện tử, nh mạng liên lạc điện tử đợc truyền qua vệ tinh ở các thành phố với một khối lợng lớn các giao dịch nhằm cung cấp dịch vụ thuận tiện nhất cho ngành tài chính, vợt qua những vấn đề khó khăn trong thanh toán.

    Với những thành công vợt bậc của ngành hàng không vũ trụ Trung Quốc, Trung Quốc phóng tàu “Thần Châu 5”, lần đầu tiên Trung Quốc đa ngời vào vũ trụ, mở ra khả năng cho Trung Quốc chiếm lĩnh một phần thị trờng dịch vụ phóng tàu vũ trụ của thế giới và đem lại cho Trung Quốc nhiều lợi ích về kinh tế, quân sự, chính trị, làm cho các cờng quốc quân sự khác phải kiêng nể. Dới sự tác động của Cách mạng khoa học công nghệ mới trên phạm vi toàn cầu, việc hiện đại hoá ngành công nghiệp của Trung Quốc sẽ đợc thúc đẩy cùng với ngành nghề hoá nông nghiệp và xã hội hoá dịch vụ và thông tin hoá nền kinh tế quốc dân, đặt cơ sở kỹ thuật và kinh tế ngành vững chắc cho sự nghiệp xây dựng HĐH XHCN mang đặc sắc Trung Quốc. Thực hiện rộng rãi chế độ cổ phần và chế độ công ty hiện đại, đa nguyên hoá chủ thể và chế độ công ry hiện đại, đa nguyên hoá chủ thể quyền sở hữu, thu hút vốn nớc ngoài tham gia vào liên doanh, coi trọng việc thu hút vốn từ Hồng Kông, Đài Loan, Ma Cao, vốn của t nhân vào những ngành này, khuyến khích các doanh nghiệp lớn trong ngành sản xuất nông nghiệp và công nghiệp trong nớc sở hữu cổ phần trong lĩnh vực thuộc ngành dịch vụ nh ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, ngoại thơng, tạo ra cục diện mới là nắm giữ chéo cổ phiếu, thâm nhập vào nhau, ràng buộc lẫn nhau, thúc đẩy lẫn nhau, phá vỡ hoàn toàn sự độc quyền của nhà nớc trong những ngành này.

    Sau đó, với những chính sách thích hợp nhằm phát triển những ngành dịch vụ khoa học công nghệ kỹ thuật cao, đi từ thử nghiệm và nhập khẩu công nghệ tiến đến hớng về xuất khẩu phát triển công nghệ cao, tận dụng nguồn đầu t nớc ngoài phát triển các ngành công nghiệp, cùng với sự kiểm soát chặt chẽ để vừa tăng năng lực sản xuất của các ngành công nghiệp mà không bị phụ thuộc nhiều vào nớc ngoài.

    Một số giải pháp phát triển dịch vụ ở Việt Nam

      Thực hiện việc khảo sát, đánh giá sức cạnh tranh của từng lĩnh vực dịch vụ hiện tại và trong tơng lai, phân loại các dịch vụ cần đợc bảo hộ, các lĩnh vực loại trừ tạm thời, loại trừ hoàn toàn cho việc mở cửa các ngành dịch vụ và dành đãi ngộ quốc gia, tối huệ quốc cho các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài. Thực tiễn cạnh tranh trên trên thị trờng hiện nay cũng nh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, chỉ ra sự cần thiết phải nhanh chóng xây dựng và ban hành luật cạnh tranh và chống độc quyền để góp phần cùng các luật có liên quan khác đảm bảo môi trờng cùng các luật liên quan khác đảm bảo môi trờng kinh doanh, môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho hoạt động thơng mại hàng hoá cũng nh cho hoạt động thơng mại dịch vụ. Tuy vậy, trong thơng mại dịch vụ, Việt Nam còn ở khoảng cách khá xa só với mục tiêu GATT đề ra theo hớng tự do hoá nhất là dịch vụ nh phân phối, giao thông vận tải, xây dựng, ngân hàng, du lịch, y tế, giáo dục,… Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã đạt đợc một bớc tiến tự do hoá trong lĩnh vực dịch vụ nhng so với yêu cầu của WTO thì vẫn cha đáp ứng đợc.

      Một số văn bản pháp luật về thơng mại dịch vụ đợc ban hành trớc năm 1995 (khi WTO cha ra. đời), hoặc ban hành sau năm 1995 nhng cha lờng hết đợc những điểm mới phát sinh, do đó có những quy định của pháp luật tỏ ra cứng nhắc, còn mang tính thủ tục, chồng chéo, cha đảm bảo mở cửa cho hoạt động thơng mại dịch vụ. - Dịch vụ khoa học công nghệ: Tập trung phát triển mạnh các loại hình dịch vụ khoa học công nghệ nhằm phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc nh các hoạt động liên quan tới bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; các hoạt động hỗ trợ chuyển giao công nghệ, áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất, trình diễn công nghệ; các dịch vụ về thông tin, t vấn khoa học công nghệ, môi giới, xúc tiến công nghệ; các loại hình tổ chức hỗ trợ ơm tạo công nghệ, khởi lập doanh nghiệp; từng bớc xây dựng thị trờng chuyển giao công nghệ. -Dịch vụ ngân hàng: Đẩy mạnh việc hiện đại hóa hệ thống thanh toán qua ngân hàng, tăng cờng các tiện ích ngân hàng nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế, kể cả cá nhân ngời tiêu dùng, sử dụng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng, hạn chế việc sử dụng tiền mặt trong quan hệ thơng mại, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách thu hút kiều hối.

      - Dịch vụ tài chính: Tạo môi trờng thuận lợi cho các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia và cạnh tranh bình đẳng trên thị trờng tài chính và dịch vụ tài chính; điều chỉnh cơ chế, chính sách để thị trờng tài chính và thị trờng dịch vụ tài chính hoạt động phù hợp với điều kiện của nền kinh tế và thực hiện các cam kết quốc tế về tài chính và dịch vụ tài chính. Trong quá trình củng cố, tăng cờng và phát triển thị trờng dịch vụ, Việt Nam chắc chắn sẽ gặp nhiều thách thức về chính trị, t tởng do hạn chế về khả năng điều tiết, thiếu cọ xát với cạnh tranh quốc tế, nền kinh tế thị trờng của Việt Nam ở trình độ thấp và đang trong quá trình hình thành… Thực hiện quá trình CNH, HĐH đất nớc, phát huy nội lực của cả dân tộc cũng nh tăng cờng thể chế thị trờng, giảm độc quyền, tăng cờng tính cạnh tranh,.