Đề cương ôn tập: Quản lý dự án đầu tư

MỤC LỤC

MH QLDA dạng chức năng

Đk áp dụng: DA không quá phức tạp,thời gian thực hiện ngắn,tính hạn chế thời gian yếu, kỹ thuật sử dụng đạt tiêu chuẩn, tính kết hợp trong tố chức yếu, tính kết hợp ngoài tổ chức mạnh. − Thích hợp vs các DA mục tiêu chính là áp dụng công nghệ, đầu tư lớn vào MMTB chứ k phải là tối thiểu chi phí hoặc các DA phải phản ứng nhanh vs thị trường.

Mô hình QLDA dạng chuyên trách

K/N: Lập kế hoạch DA là việc tổ chức dự án theo một trình tự logic, xác định mục tiêu và các phương pháp để đạt được mục tiêu của dự án, dự tính những công việc cần làm, nguồn lực thực hiện và thời gian làm những công việc đó nhằm hoàn thành tốt mục tiêu đã xác định của dự án. (1) Giới thiệu tổng quan về dự án: giới thiệu những nét khái quát nhất về DA định thực hiện.Bao gồm: mục tiêu cần đạt, lý do ra đời của DA, phạm vi DA, cơ cấu tổ chức quản lí, các mốc thời gian quan trọng trong quá trình thực hiện. Nội dug: xđ trình tự các cv, đánh giá sự phù hợp của tiến độ thời gian với chi phí, nguồn lực phân phối cho chúng, kiểm tra đánh giá phê duyệt chính thức tiến độ chung, xây dựng phân tích các phương án đẩy nhanh, điều kiện thực hiện và tính khả thi của chúng….

(6) Ngân sách và dự toán kinh phí dự án: ngân sách phản ánh toàn bộ hoạt động của dự án.Kế hoạch ngân sách là tập hợp nhiều KH xác định tổng nhu cầu về vôn, kế hoạch huy động vốn, KH phân bố Nsach trong các thời kỳ theo các đơn vị thi công, theo các khoản mục chi phí.phần kế hoạch ngân sách cũng đưa ra các thủ tục QL chi phí trong suốt quá trình thực hiện dự án. K/n phân tách cv: là việc phân chia các công việc trong DA thành những phần Cv nhỏ hơn để dễ kiểm soát và QL hay cơ cầu phân tách cv là việc phân chia theo cấp bậc 1 DA thành các nhóm nhiệm vụ và các cv cụ thể, là việc xác định liệt kê, lập bảng biểu giải thích cho từng cv cần thực hiện của DA. Về mặt hình thức: biểu đồ phân tạc cv giống như 1 cây đa hệ phản ánh trình tự thực hiện công việc theo thứ tự cấp bậc: cấp bậc đầu tiên- phản ánh mục tiêu của DA; cấp bấc tiếp theo-nhóm cv; cấp bậc cuối cùng:cv cụ thể cần thực hiện.

− Đảm bảo tớnh logic pp trờn cơ sở xỏc định rừ trỡnh tự thực hiện và mối quan hệ giữa các cv (công việc nào phải thực hiện trước, công việc nào thực hiện sau, những công việc nào có thể thực hiện đồng thời). − có chung 1 số nguyên tắc: Đều có 1 điểm bắt đầu,1 điểm kết thúc - để có thể bắt đầu một công việc mới thì các công việc sắp xếp trước nó phải được hoàn thành, các mũi tên được vẽ theo chiều từ trái sang phải, phản ánh quan hệ logic trước sau giữa các công việc nhưng độ dài mũi tên lại ko có ý nghĩa phản ánh độ dài time…. Là đại lượng không xác định, không có định mức để tính toán, mà phải ước lượng, vì vậy mang nhiều yếu tố ngẫu nhiên nên sử dụng phân phối β để xác định độ dài thời gian thực hiện từng công việc (sd PP ngẫu nhiên).

So sánh Pert và Gantt

Phù hợp vơi cả những trường hợp, những số liệu ban đầu và các công việc đang được nghiên cứu thực hiện chưa có định mức, hay là những dự án mới, chưa có tiền lệ trước đó. - Sơ đồ PERT cho biết nhiều thụng tin chi tiờt: Chỉ rừ Mqh và trỡnh tự thực hiện giữa các cv; chỉ ra time dự trữ của các cv và sự kiện…còn GANTT ít nhiều cho ta thấy mối quan hệ trước- sau giữa các cv nhưng không cho thấy mqh logic giữa các cv. - Biểu đồ PERT điều chỉnh có hình dạng giống GANTT nhưng các công việc không phải là các đoạn thẳng mà là các mũi tên có sự kiện đầu và sự kiến cuối trình bày theo pp AOA.

K/N: điều chỉnh đều nguồn lực là PP tối thiểu hóa mức độ khác biệt về cầu nguồn lực giữa các thời kì bằng cách điều chuyển thời gian thực hiện 1 số CV trong phạm vi TGDT cho phép của CV đó mà không làm thay đổi tg hoàn thành DA. Mức độ điều chỉnh đều nguồn lực nhiều hay ít phụ thuộc ĐK ràng buộc về quy mô nguồn lực cho phép hay mức độ khan hiếm nguồn lực, thời gian hoàn thành DA, chi phí cho phép…. Các nhà quản lý luôn phải giải quyết vấn đề là phải thực hiện tốt DA với chất lượng cao nhất, tg hoàn thành nhanh nhưng với các nguồn lực sử dụng hạn chế.

- Thiết lập 1 đg cơ sở cho việc chỉ đạo và báo cáo tiến trình DÁ(ktra tiến độ dá, bcáo nhg chi tiêu ko phù hợp vs kế hoạch, tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục…).

Phương pháp lập NS từ dưới lên

- Mặc dù có thêm thông tin cho cấp dưới lập kế hoạch nhưng họ vẫn có xu hướng DT cao hơn. Nội dung: Lập NS theo dự án là phương pháp dự toán NS trên cơ sở các khoản thu và chi phát sinh theo từng cv và được tổng hợp theo dự án. Các Bước thực hiện: Dự tính chi phí cho từng công việc dự án => Xác định và phân bổ chi phí gián tiếp => Dự tính chi phí cho từng năm và cả vòng đời DA.

Nội dung: Lập NS theo khoản mục (như tiền lương, nguyên liệu, chi phí điện nước…) thường được áp dụng cho các bộ phận chức năng và bộ phận gián tiếp trong ban quản lí DA. Theo phương pháp này việc DT được tiến hành trên cơ sở thực hiện năm trước và cho từng khoản mục chi tiêu, sau đó tổng hợp lại theo từng đơn vị hoặc các bộ phận khác nhau của tổ chức. Liên hệ: ở Việt Nam áp dụng một số phương pháp lập dự toán ngân sách như dự toán theo khối lượng và đơn giá xây dựng công trình; khối lượng hao phí của từng loại vật liệu, nhân công, máy thi công và bảng giá tương ứng; suất chi phí xây dựng trong suất vốn đầu tư hoặc công trình có các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật tương tự.

- Đều là chương trình thể hiện mối quan hệ đánh đổi giữa thời gian và chi phí - đều nhằm thực hiện mục tiêu là giảm thời gian thực hiện dự án so với.

K/n chất lượng: có thể Đ/N theo nhiều cách ≠ nhau

(1) Lập kế hoạch chất lg: là việc xđ các tiêu chuẩn chất lg cho DA và phương thức để đạt đc các tiêu chuẩn đó. Căn cứ lập: chính sách chất lg của DA; phậm vi DA; các tiêu chuẩn, quy định trong từng lĩnh vực chuyên môn có thể ảnh hưởng đến chất lg DA. ND: XD chương trình, chiến lược, chính sách và kế hoạch chất lg – xđ yêu cầu chất lg cần đạt trong từng thời kì – phân tích các nhân tố tác động đến chất lg DA – chỉ ra phương hướng, kế hoạch cụ thể và XD các biện pháp thực hiện.

(2) Đảm bảo chất lg: là việc đánh giá thường xuyên quá trình hoàn thiện chât lg để đảm bảo DA thỏa mãn các chất lg đã định. Yêu cầu: DA phải đc XD theo những hướng dẫn quy định và phải đc tính toán theo các quy trình đã đc duyệt, trên cơ sở những tính toán khoa học…. (3) Kiểm soát chất lg: là việc giám sát các kết quả cụ thể của DA để xđ xem chúng đã tuân thủ các tiêu chuẩn chất lg hay chưa và tìm các biện pháp để loại bỏ những nguyên nhân k hoàn thiện.

ND: XD hệ thống kiểm soát chất lượng – đánh giá các kết quả Câu 24: các chi phí làm chất lượng.

Tổn thất nội bộ: là những CP phát sinh trong quá trình sản xuất SP và DV( được khách hàng chấp nhận) trước khi sản phẩm rời khỏi tầm kiểm

Nét đặc biệt là sử dụng nhiều kiến thức thống kê (nhất là lấy mẫu và xác suất). Để đạt được chất lg cần có CP.CP làm chất lượng có nhiều nội dung=>4 nhóm. Tổn thất nội bộ: là những CP phát sinh trong quá trình sản xuất SP và.

− Chi phí bảo hành ( chi phí theo nghĩa vụ pháp lý của hợp đồng) gồm chi phí sửa chữa, thay thế hoặc hoàn thiện sản phẩm. Chi phí ngăn ngừa: Là toàn bộ chi phí để ngăn chặn việc tạo ra các sản.

Chi phí thẩm định, đánh giá, kiểm tra chất lượng: là các khoản CP như CP đánh giá sản phẩm hay quá trình công nghệ, thẩm định kiểm tra sản

Lập DAn/c cơ hội đtn/c tiền KTn/c KTthẩm địnhThực hiện DAĐấu thầuThi công xây lắpMua sắm, lắp đặt MMTBVận hànhThanh quyết toánBố trị lại nguồn lựcGq’ hậu DA Câu 25: nêu và cho VD các pp (công cụ) quản lý chất lượng. QLCL ứng dụng rất nhiều kỹ thuật thống kê để thu nhập, xử lý, phâm tích số liệu, phục vụ việc lập kế hoạch, phân tích đánh giá quá trình thực hiện và kiểm tra giám sát quá trình quản lý chất lượng. Lưu đồ hay biểu đồ quá trình: Là pp thể hiện quá trình thực hiện các.