Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata trên vải thiều tại Sóc Sơn, Hà Nội và khả năng tiêu diệt mồi

MỤC LỤC

Vai trò và ý nghĩa của từng biện pháp Bảo vệ thực vật

+ Sử dụng nhiều lần với nồng độ cao sẽ làm cho sâu hại quen dần với thuốc hoá học và từ đó tạo ra tính kháng thuốc của sâu có thể duy trì cho thế hệ sau mặc dù chúng không tiếp xúc với thuốc, làm giảm sút rõ rệt về tính đa dạng của quần thể sinh vật có ích, làm xuất hiện các loại dịch hại mới và chúng phá hoại mạnh hơn gây hại dữ dội hơn. Thêm vào đó là nền kinh tế các nớc phát triển, cuộc sống của con ngời ngày càng đợc cải thiện và biện pháp sinh học ngày càng đợc hoàn thiện và phát triển trên cơ sở phát triển của các ngành Công nghệ sinh học trong đó Công nghệ sinh học trong Bảo vệ thực vật càng đợc chú ý để nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm phục vụ trở lại cho con ngời. Nhợc điểm của biện pháp này là tác dụng chậm, việc sản xuất các chế phẩm sinh học còn làm ở quy mô nhỏ, còn ở mức phòng thí nghiệm , giá thành cao, nên cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của bà con và việc sử dụng các loại thuốc hoá học còn tuỳ tiện và lạm dụng do nhận thức của dân còn thấp vì chỉ thấy lợi trớc mắt là thuốc hoá học tác dụng nhanh mà không thấy đợc nó đã để lại một d lợng chất độc lớn trong nông sản thực phẩm gây ảnh hởng tới sức khoẻ con ngời.

Những nghiên cứu về biện pháp phòng trừ các loài sâu hại trên cây vải thiều của các tác giả trong và ngoài nớc

Ưu điểm của biện pháp sinh học là hạn chế sự ô nhiễm môi trờng , không làm mất đi nguồn tài nguyên sinh vật có ích tạo sự cân bằng sinh thái, làm giảm mức kháng thuốc của sâu hại, đảm bảo chất lợng nông sản, đất trồng và bảo vệ sức khoẻ cho con ngời. (Kết quả nghiên cứu thành phần sâu hại vải và biện pháp phòng trừ tại Mê Linh -Vĩnh Phúc.Một số loài sâu bệnh gây hại cây trồng đáng chú ý trong những năm gÇn ®©y) [54_57]. Từ kết quả điều tra nghiên cứu cho thấy mức độ gây hại của các loài côn trùng là rất lớn cần có biện pháp phòng trừ sâu bệnh để mang lại hiệu quả kinh tế. Phòng trừ sâu hại phải đợc thực hiện theo một quy trình tổng hợp để bảo vệ cây trồng, bảo vệ mối cân bằng sinh học và bảo vệ môi trờng sống. Năm 2003, theo Trần Thế Tục thì phải áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp, vừa sử dụng biện pháp hoá học, vừa sử dụng biện pháp canh tác, cơ giới, vật lý, sinh học thì. mới có hiệu quả. Muốn áp dụng biện pháp hoá học có hiệu quả thì phải sử dụng. đúng thuốc, đúng liều lợng, đúng kỹ thuật và đúng thời điểm. Đối với bọ xít nhãn vải phải kết hợp cả biện pháp cơ giới , hoá học, sinh học. Tháng 1 – 2 bọ xít trú đông nên rung cây, rung cành làm cho bọ xít rơi xuống bắt diệt. Theo tác giả thì thời gian này bọ xít ít hoạt động, lợi dụng tính giả chết của bọ xít , trải nilon trên mặt đất ở gốc cây rồi rung cây cho bọ xít rơi xuống để bắt. Phun thuốc phòng trừ bọ xít non vào đầu tháng 4, bọ xít trởng thành vào tháng 8 – 9. Dùng Basudin pha với nồng độ 0,2% để phun phòng. NXB Nông nghiệp). Nhóm tác giả Trung Quốc đã sử dụng loài ong nhỏ bằng bụng Anastatus hoặc các loài ong cánh nhỏ khác cho ký sinh trứng bọ xít vải do đó làm giảm đ- ợc số lợng sâu non bọ xít xuống thấp. Những loài ong này đợc nuôi trong phòng, khi có những ổ trứng bọ xít xuất hiện trên cây thì mới mang ong thả trên cây. Côn trùng học đại cơng. Diệp Chấn Khánh dịch. NXB Giáo dục cao đẳng Thợng Hải.). Qua những kết quả điều tra, nghiên cứu của các nhà khoa học trong nớc và nớc ngoài về đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái, đa các loài thiên địch (ký sinh, ăn thịt hay gây bệnh ) vào các quần thể sâu hại làm giảm số lợng của những loài sâu hại đến mức không còn gây hại hoặc thiệt hại do nó gây ra không có ý nghĩa về mặt kinh tế.

Địa điểm, vật liệu và phơng pháp nghiên cứu

    Điều tra thu mẫu từ trên cây xuống bằng tay hoặc bằng vợt côn trùng nhằm xác định thành phần, sự phân bố và quy luật biến động. + Thu các loài côn trùng (thiên địch và sâu hại ) có mặt trên cây vải, đa về nuôi lấy trởng thành để xác định tên khoa học của loài. Điều tra ngoài khu vực điều tra định kỳ nhằm thu thập bổ xung thành phần loài và sự phân bố theo vùng địa lý hoặc sinh cảnh.

    Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài bọ rùa 18 chÊm Harmonia sedecimnotata. Thu mẫu bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata trởng thành ở các vờn vải Sóc Sơn, Hà Nội về nuôi trong lồng để chúng giao phối với nhau (bên trong lồng có trồng cây vải). Hàng ngày theo dõi, quan sát thấy chúng giao phối với nhau tach riêng ra cho vào một lọ riờng cú ghi ký hiệu và thứ tự trờn lọ nuụi.

    Theo dừi khả năng đẻ trứng, nhịp điệu đẻ trứng đo kích thớc của mỗi tuổi và trởng thành của bọ rùa và thời gian sống của bọ rùa trởng thành. Theo dõi số tuổi của ấu trùng (mỗi lần lột xác là một tuổi), thời gian phát triển từng tuổi của ấu trùng, tỷ lệ sống sót của từng tuổi. Trong quá trình nghiên cứu mô tả hình thái từng pha phát triển của bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata ( mô tả hình dáng, màu sắc, đo kích thớc,. đặc điểm của trứng, ấu trựng và trởng thành).

    Theo dừi khả năng tiờu thụ mồi trong từng ngày của mỗi con , mỗi pha phát triển bằng cách cho số lợng các con rệp vào trong lọ nuôi, sau một ngày đếm số rệp còn lại.

    Kết quả nghiên cứu

    Biến động số lợng của bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata Fabr

    Điều kiện sinh thái môi trờng nh nhiệt độ, độ ẩm, nắng, ma, là những yếu… tố ảnh hởng tới quá trình sinh trởng và phát triển của nhiều loài côn trùng. Cũng giống nh các loài thiên địch khác, bọ rùa 18 chấm phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện thức ăn và ngoại cảnh. Nắm đợc quy luật biến động của chúng có ý nghĩa rất lớn trong việc chủ động phòng trừ các loài rệp gây hại.

    Qua bảng 3, và biểu đồ ta thấy vào thời kỳ cây vải ra hoa rộ nhất cũng là tời kỳ bọ rùa 18 chấm xuất hiện nhiều nhất.

    Bảng 3: Mật độ bọ rùa 18 chấm điều tra trên cây vải.
    Bảng 3: Mật độ bọ rùa 18 chấm điều tra trên cây vải.

    Đặc điểm hình thái của bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata Fabr

    Màu sắc trờn lng đậm hơn, gai trờn lng trụng rừ và cứng hơn so với tuổi 3. Màu sắc trên cơ thể cũng thay đổi khác so với ấu trùng bọ rùa từ tuổi 1 đến tuổi 4. Phần đuôi của nhộng bám vào mặt dới của lá, cành cây hoặc thân cây khi ở ngoài tự nhiên , còn ở trong phòng thí nghiệm thì phần đuôi bám dính vào mặt dới của lá vải hoặc bám vào thành hộp, phần đầu của nhộng vẫn có thể cử động.

    Cơ thể bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata hình trứng ngắn, lng gồ đều, nhẵn bóng. Tấm lng ngực trớc nâu nhạt với 2 chấm đen đối xứng với nhau ở hai bên, gần bờ dới hơn bờ trên. Mặt dới cơ thể màu nâu nhạt, ngực sẫm hơn hai bên rìa ngực và ống chân.

    Lồi ngực trớc có hai gờ dọc nối nhau ở mõm làm thành gờ hình chữ U.

    Bảng 4: Kích thớc của pha trứng, ấu trùng và trởng thành của bọ rùa 18  chÊm Harmonia sedecimnotata Fabr.
    Bảng 4: Kích thớc của pha trứng, ấu trùng và trởng thành của bọ rùa 18 chÊm Harmonia sedecimnotata Fabr.

    Đặc điểm sinh học, sinh thái của trứng

    Qua bảng 5 ta thấy: Thời gian phát dục của trứng loài bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata là khác nhau khi nhiệt độ và độ ẩm khác nhau. Do vậy, thời gian phát triển của trứng bị ảnh hởng của yếu tố thời tiết (nhiệt. Số lợng trứng nở ngày đầu tiên bao giờ cũng cao hơn những ngày tiếp theo, thậm chí có những ổ trứng chỉ nở trong vòng 1 ngày.

    Đặc điểm sinh học, sinh thái của ấu trùng bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata

    Kết quả thí nghiệm cho thấy thời gian phát dục của ấu trùng bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata khác nhau giữa các tuổi.

    Đặc điểm sinh học, sinh thái của nhộng bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata

    Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 7 ta thấy tỷ lệ sống sót của nhộng nhiều hơn ở các tuổi của bọ rùa.

    Khả năng tiêu diệt mồi của ấu trùng và trởng thành của bọ rùa 18 chÊm Harmonia sedecimnotata

    Nhng khi gặp con mồi chúng di chuyển nhanh , dùng hai chân trớc ghì chặt lấy con mồi, sau đó bắt đầu ăn cho đến khi tiêu diệt hết con mồi. Số lợng rệp bị tiêu diệt trung bình ở các giai đoạn phát dục (con/ngày). Qua bảng 10 ta thấy: Trong một ngày ấu trùng bọ rùa ở nhiệt độ và độ ẩm khác nhau thì mức độ tiêu thụ mồi của ấu trùng bọ rùa không khác nhau là mấy.

    Trởng thành bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata, chúng tôi nghiên cứu khả năng tiêu thụ vật mồi là rệp và trứng ngày gạo. Số lợng vật mồi bị tiêu diệt (con/ngày) Điều kiện Trứng ngài gạo (quả) Rệp (con). Với vật mồi là trứng rệp, trởng thành bọ rùa tiêu diệt lớn nhất là 23,14.

    Với vật mồi là trứng ngày gạo, trởng thành bọ rùa tiêu diệt lớn nhất là 18,8. Nh vậy, khả năng tiêu thụ rệp của bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata mở ra hớng bảo vệ thực vật cho nghành nông nghiệp nớc ta.