Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu thiết bị điện gia dụng tại Công ty TNHH TM An Quân

MỤC LỤC

THỰC TIỄN KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 1. Địa vị pháp lý của công ty

    Trong đó đồ điện gia dụng là mặt hàng kinh doanh chiến lược của Công ty, nắm bắt được thị hiếu người tiêu dùng hiện nay là thích sử dụng những đồ gia dụng cao cấp, có chất lượng, nên công ty đã tìm kiếm được những đối tác chuyên cung cấp những sản phẩm phù hợp với thị hiếu trong nước mà có thể cạnh tranh được với các đối thủ trong nước về giá cả và chất lượng. Công ty có nghĩa vụ bảo đảm các sản phẩm hàng hoá đúng tiêu chuẩn đăng ký; Công ty phải nộp thuế, thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật một cách đầy đủ; thực hiện mở sổ kế toán một cách trung thực, đầy đủ theo quy định của pháp luật về kế toán, thống kê và chịu sự kiểm tra của cơ quan tài chính. Ở công ty TNHH thương mại An Quân, Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Giám đốc công ty, bởi vậy người đứng đầu này có vai trò rất lớn đối với hoạt động và phát triển của công ty, vừa có nhiệm vụ quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng thành viên; vừa có nhiệm vụ, quyền hạn của Giám đốc công ty.

    Nghiên cứu diễn biến thị trường về quy luật cung- cầu giá cả hàng hoá mà công ty đang kinh doanh, đưa ra những dự báo về xu hướng tiêu dùng, những thông tin cần thiết về đối tác giúp giám đốc có đủ thông tin để chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

    SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY:
    SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY:

    KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG TẠI CÔNG TY

      Các bạn hàng của công ty đều là những công ty có đầy đủ tư cách chủ thể theo quy định của pháp luật, có uy tín trên thế giới, như: HITACHI (Nhật Bản), NINGBO GONGXING (Trung Quốc), SENTAL (Đức)…Người đại diện cho phía nước ngoài ký kết các hợp đồng nhập khẩu với Công ty An Quân đều là Giám đốc,. Bên cạnh đó, các văn bản pháp luật của nước ta trong lĩnh vực xuất nhập khẩu còn chưa hoàn thiện: tớnh khỏi quỏt chưa cao, cỏc quy định đụi khi khụng rừ ràng, cỏc văn bản hướng dẫn còn thiếu, cùng một vấn đề nhưng nằm ở nhiều văn bản khác nhau, gây cho công ty sự lúng túng trong việc áp dụng pháp luật vào các hợp đồng nhập khẩu của mình. Khi lô hàng nhập khẩu của mình chuẩn bị đến cảng quy định trong hợp đồng, thì công ty sẽ nhận được thông báo “Giấy báo nhận hàng”, trong “Giấy báo nhận hàng” có các thông tin: thời gian hàng đến cảng quy định; thời gian làm thủ tục nhận hàng; các giấy tờ cần thiết mang theo (Vận đơn gốc, giấy giới thiệu, giấy uỷ quyền) để nhận Lệnh giao hàng.

      Nhưng thông thường, đó là những tranh chấp mà các bên có thể đàm phán giải quyết được, như tranh chấp trong việc giao hàng chậm hơn quy định một vài ngày, khi hàng đến công ty chưa chuẩn bị kho bãi để nhận hàng… Trong điều khoản giải quyết tranh chấp của hợp đồng cũng quy định rừ: nến cỏc bờn khụng tự thương lượng giải quyết được thì sẽ được giải quyết ở Trọng tài hoặc Toà án.

      MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆN

      • MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP

        Mặc dù trong vài năm trở lại đây nhà nước ta đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đặc biệt là sự ra đời của Luật Doanh nghiệp (2000), nhưng trong lĩnh vực vay vốn ở ngân hàng thì vẫn có những khó khăn nhất định cho công ty. Thứ ba, thị trường đầu ra của công ty còn rải rác, bên cạnh đó còn gặp phải sự cạnh tranh ngày càng mạnh của các công ty điện lạnh trong nước. Thứ tư, hiện nay chính sách pháp luật của nhà nước không thống nhất, luôn có sự thay đổi và thiếu sự ổn định cần thiết. Trên lĩnh vực xuất nhập khẩu chính sách thuế cũng hay thay đổi, điều này ảnh hưởng trực tiếp tới chiến lược kinh doanh của công ty. Trong những năm gần đây định hướng của nhà nước ta là khuyến khích xuất khẩu, chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho một số ít hàng nhập khẩu. Trong pháp luật thuế xuất nhập khẩu sửa đổi, bổ sung năm 1998 quy định: hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam, ngoài việc phải chịu thuế nhập khẩu theo Luật, còn phải chịu thuế chống phá giá, hoặc thuế chống trợ cấp hoặc thuế chống phân biệt đối xử. Đây được coi là biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời, nhưng cũng tác động mạnh đến hoạt động nhập khẩu của công ty, làm cho công ty phải chịu một mức thuế cao hơn. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP. Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thươmg mại An Quân, tác giả muốn trình bày một số kiến nghị nhằm giải quyết những khó khăn còn tồn đọng tại công ty, những khó khăn này không chỉ phát sinh từ khả năng hoạt động của Công ty mà còn ở những mặt hạn chế trên lĩnh vực quản lý Nhà nước. Về phía Nhà nước. Hiện nay, Đảng và nhà nước ta chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN có sự quản lý của nhà nước. Do đó cơ chế quản lý xuất nhập khẩu phải tuân thủ theo các qui luật của kinh tế thị trường có sự quản lý thống. nhất của nhà nước. Việc xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật. Nó đòi hỏi vừa phải tuân theo qui luật kinh tế khách quan, vừa đòi hỏi tài năng, nghệ thuật nắm bắt đúng các qui luật kinh tế đang hoạt động và tác động tích cực của các quy luật kinh tế đó trong các điều kiện kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế. Như vậy cơ chế quản lý xuất nhập khẩu có thể và cần thay đổi cho phù hợp với quy luật kinh tế khách quan, nghĩa là các công cụ, chính sách và nội dung của cơ chế quản lý xuất nhập khẩu có thể thay đổi. Nhưng những thay đổi như trên không được xa rời mục tiêu của nó. Xuất phát từ mục tiêu chung của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế là đảm bảo chu kỳ tái sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế hoạt động và phát triển ổn định; tốc độ tăng trưởng cao, bền vững và đảm bảo tính công bằng xã hội. Tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các đơn vị nhập khẩu a). Tuy nhiên cần phải rất tiết kiệm ngoại tệ trong nhập khẩu, chỉ nhập khẩu những hàng hóa cần thiết, máy móc thiết bị công nghệ mới và sản xuất ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, sản xuất để giảm thiểu nhu cầu nhập khẩu, phải giữ được thế chủ động trong nhập khẩu, kiềm chế được nhập siêu và giảm dần tỷ lệ nhập siêu tiến tới sớm cân bằng xuất nhập và xuất siêu. Cần hạn chế điều tiết thuế thông qua các văn bản có giá trị pháp lý thấp như thông tư hoặc công văn, mà ngược lại các qui định về thuế cần phải ban hành dưới dạng luật nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu có thể tính toán trước được các yếu tố về thuế, không bị bất ngờ bởi những thay đổi của chính sách thuế xuất nhập khẩu.

        Để giải quyết vấn đề này, nhà nước cần công bố danh bạ thương mại trong đó đưa ra tình hình đặc điểm và những thông tin cơ bản về tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của mỗi công ty như vậy sẽ giúp mỗi doanh nghiệp tìm hiểu được những thông tin cần thiết về nhau ngay trên danh bạ thương mại để có thể tạo dựng mối quan hệ làm ăn vững chắc lâu dài. Việc công bố danh bạ thương mại thực sự quan trọng trong thời gian này khi chúng ta đang tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước và thị trường chứng khoán đã đi vào hoạt động, những thông tin về doanh nghiệp trên danh bạ sẽ là cơ sở đầu tiên cho một doanh nghiệp có thể tham gia một thị trường vốn vô cùng mới đó là thị trường chứng khoán. Luận văn đã trình bày những nội dung pháp lý cơ bản về hợp đồng xuất nhập khẩu, phân tích thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu thiết bị điện gia dụng tại Công ty TNHH Thương mại An Quân, từ đó đưa ra một số kiến nghị và giải pháp để nâng cao hiệu quả trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu thiết bị điện gia dụng ở Công ty TNHH Thương mại An Quân.