Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit, axit nhằm hỗ trợ phương pháp tự học cho học sinh THPT

MỤC LỤC

Tự học giúp học sinh khả năng sáng tạo, nhận biết tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề

Quá trình tự học là quá trình bản thân học sinh tự nhận thức do đó học sinh phải một mình tìm hiểu, tìm tòi, nhận biết, sáng tạo và một mình đi giải quyết vấn đề. Ta đã biết ở lứa tuổi mẫu giáo và học sinh nhỏ, các em đã biểu lộ những năng lực sáng tạo, đến năm sáu tuổi các em đã nắm được tiếng mẹ đẻ biết được nhứng tri thức khác nhau cần thiết, cho hành động thực tiễn và cho việc tìm hiểu các hiện tượng xung quanh. Để phát huy được khả năng đó của học sinh ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường tạo khả năng tự học cho học sinh giỳp cỏc em thừa món tớnh tũ mũ, sỏng tạo , tỡm tũi sỏng tạo ra tri thức mới.

Hình thức tự học 1. Khái niệm tự học

Các hình thức tự học

Do đó ngoài thời gian học trên lớp thầy cô và gia đình cần dành thời gian và hướng dẫn các em tự học ở nhà, mặt khác để học sinh làm bài tập có hiệu quả thì thì giáo viên phải chuẩn bị và giao bài tập một cách hợp lý nhằm phát huy hết khả năng của các em cũng như là khai thác hết tiềm năng, ứng dụng của kiến thức và việc ôn lại bài nhằm giúp các em củng cố lại kiến thức, giúp các em nâng cao trí nhớ và sắp xếp, hệ thống lại kiến thức. Tạo nên việc học liên tục, bài vừa đưa học ở trên lớp, tức là bài tập đưa ra cần có sự liên hệ mật thiết với bài học sinh đang học, bài tập có thể phát triển từ bài học khác hoặc bài học đang thể hiện tính khoa học, phù hợp với hoạt động học nhưng bài tập cũng không quá dễ để học sinh phải nhàm chán hoặc không nên quá khó làm học sinh nản lòng. Tự học thế giới xung quanh có thể tự học ngôn ngữ, cách giao tiếp, nếp sinh hoạt trong gia đình và bên ngoài, làm quen với thiên nhiên, tìm hiểu thế giới xung quanh như có thể tỏ chức cho các em đi tham quan tìm hiểu thực tế như thăm các nhà máy, các công tình , cách vận dụng máy móc, cách sản xuất làm ra sản phẩm, tìm hiểu thiên nhiên.

Năng lực tự học

Khả năng về năng lực tự học

Không phải học sinh chỉ tự học trong sách vở, báo chí máy vi tính mà còn phải tự học thế giới xung quanh, thế giới xung quanh là nơi gắn liền cuộc sống của các em, từ giao tiếp đến những nếp sống hàng ngày, nếu các em không học thế giới xung quanhthif các em không thể tồn tại được. Vì vậy việc hướng dẫn , bồi dưỡng cách thức học thế giới xung quanh là điều kiện cần thiết giúp học sinh làm quen thế giới xung quanh, mặt khác dể các em thấy được mối liên hệ giữa kiến thức sách vở với đời sống bên ngoài. Sau những chuyến thăm quan như vậy rất bổ ích đối với các em, giúp các em tìm hiểu thế giới xung quanh, thấy được ứng dụng của kiến thức sách đối với thực tế đời sống, ghi sâu kiến thức, tạo tính tò ham học hỏi đối với các em để từ đó có khát vọng phấn đấu học tập trong tương lai.

Một số năng lực tự học cần bồi dưỡng cho học sinh THPT

Như vậy để rèn luyện được tư duy độc lập cho học sinh thì phải tạo điều kiện để học sinh suy nghĩ độc lập. Ngòai ra để bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh một cách toàn diện chúng ta cần phối hợp với một số biện pháp: giảm tỉ lệ thuyết trình trên lớp của giáo viên, dành thời gian thích đáng cho tự học, tự nghiên cứu, seminar, thảo luận , giải đáp thắc mắc…. Vậy nếu xây dựng được phương pháp tự học, đặc biết là sự tự giác, ý chí tích cực chủ động sáng tạo sẽ khơi dậy năng lực tiềm tàng, tạo ra động lực nội sinh to lớn cho người học.

Hệ thống kĩ năng học tập

Giáo viên đưa câu hỏi, nêu vấn đề để học sinh nghiên cứu đề xuất cách giải quyết, ra kết luận. Giáo viên quan tâm chỉ đạo công tác độc lập của học sinh, nhất là bài tập ở nhà. Giáo viên phải có kế hoạch kiểm tra, đánh giá đúng mức suy nghĩ và hành động độc lập của học sinh.

Bài tập hóa học

    - Yêu cầu thứ nhất : Các bài tập phải đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp về mối liên hệ giữa những đại lượng và khái niệm đặc trưng cho quá trình hoặc hiện tượng, sao cho từng bước học sinh hiểu được kiến thức một cách vững chắc và có kĩ năng, kĩ xảo vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức đó. Trong thực tiễn dạy học, tư duy hóa học được hiểu là “ kỹ năng quan sát hiện tượng hóa học, phân tích một hiện tượng phức tạp thành những bộ phận thành phần, xác lập mối liên hệ định lượng và định tính của các hiện tượng, đoán trước các hệ quả từ các lý thuyết và áp dụng kiến thức của mình”. Ngoài ra ở mức độ cao hơn mức luyện tập thông thường, học sinh phải biết vân dụng kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo để giải quyết bài tập trong những tình huống mới, biết đề xuất đánh giá theo ý kiến riêng của mình, biết đề xuất các giải pháp khác nhau khi phải xử lý một tình huống… Thông qua đó, bài tập hóa học giúp phát hiện năng lực sáng tạo của học sinh để đánh giá, đồng thời phát huy được tính sáng tạo cho học sinh.

    Thực trạng về khả năng tự học của học sinh ở bậc THPT hiện nay 1. Mục đích điều tra

    Khó khăn

    Nhiều GV chưa đưa ra được hệ thống những mấu chốt hay những nội dung cần chú ý cho học sinh để học sinh cảm thấy dễ hiểu, từ những nội dung nhỏ, hẹp rồi phát triển thành nội dung rộng hơn mà giáo viên chủ yếu sử dụng các bài tập trong SGK, SBT hoặc từ internet mà không biên soạn lại cho phù hợp với đối tượng học sinh của mình. +Học sinh từ việc nắm kiến thức trong khi nghiên cứu bài không vững chắc, thời gian dành cho luyện tập, củng cố kiến thức ớt, khụng cú điều kiện phõn tớch, làm rừ đề bài, hay học sinh rất ít được làm việc theo nhóm, hay ít được thảo luận. - Nhiều em HS chưa chăm học, chưa có hứng thú học tập, học qua loa, đại khái, chưa có kĩ năng cần thiết để giải quyết những nhiệm vụ học tập; chưa biết phân bố thời gian học các môn một cách hợp lí.

    Thuận lợi

    Các em chưa tự giác học tập, chưa có ý thức tự nghiên cứu cao, tự mình bồi đắp kiến thức của mình còn hổng. Thực tế cho thấy, tình trạng học thụ động của HS không chỉ đơn thuần do PPDH của GV mà còn do tác động của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài nhà trường. Cần phải có biện pháp đồng bộ nhằm khuyến khích những HS học tốt và những GV dạy giỏi.

    XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL, ANĐEHIT, AXIT

    • HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ LÝ THUYẾT PHẦN HALOGEN, ANCOL, PHENOL

      - Trươc khi đưa HTBT cho HS, GV cần tóm tắt lý thuyết, Cách tóm tắt phải xác định rừ kiến thức trọng tõm, kiến thức mở rộng, để học sinh biết cỏch học, trỏnh giới hạn quá dài, để qua đó học sinh hình thành kĩ năng giải bài tập. Mỗi bài tập được chọn phải là một mắt xích trong hệ thống kiến thức của học sinh, giúp cho họ hiểu được mối liên hệ giữa các đại lượng, cụ thể hóa các khái niệm và vạch ra những nét mới nào đó chưa được làm sáng tỏ. Dựa vào bản chất halogen, số lượng nguyên tử halogen, đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon, bậc của dẫn xuất halogen.( Bậc của dẫn xuất halogen bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nguyên tử halogen). Đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm chức. C6H5- CH2Br benzyl bromua. Tính chất vật lí. Ở điều kiện thường, các dẫn xuất mono halogen có phân tử khối nhỏ như CH3F, CH3Cl,CH3Br là chất khí, dẫn xuất halogen có phân tử khối lớn hơn thường ở thể lỏng hoặc rắn. - Các dẫn xuất halogen hầu như không tan trong nước, tan trong một số dung môi hữu cơ như: este, ete, hiđrocacbon,…. Tác dụng diệt sâu bọ,…. Tính chất hóa học. a) Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm -OH.

      Giải toán dựa vào phản ứng thế nguyên tử H trong nhóm – OH

      Định luật bảo toàn khối lượng, phương pháp tăng giảm khối lượng, phương pháp trung bình. Nhận xét: Bài này cần lưu ý chúng ta dễ nhầm là Na phản ứng cũng vừa hết. Ta áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tìm số mol H2, sau đó tìm số mol ancol theo số mol H2.

      Nhận xét: Phản ứng giữa X và Na là vừa đủ, mặt khác đề bài đã cho khối lượng của X và Na.