Đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Thi giai đoạn chống Mỹ

MỤC LỤC

Nguyễn Thi và vai trò của Nguyễn Thi trong văn xuôi chống Mỹ 1. Nguyễn Thi

Vai trò của Nguyễn Thi trong văn xuôi chống Mỹ

    Từ tác phẩm Chuyện xóm tôi đến Mùa xuân như một sự tiếp nối không khí khẩn trương của cuộc kháng chiến ở vùng đất Mỏ Cày, Bến Tre với việc ai ai cũng muốn tham gia cách mạng, bộ đội về làng, thanh niên lên đường tòng quân…Những đứa con trong gia đình nói về sự trưởng thành khá sớm và mạnh mẽ của thế hệ trẻ miền Nam trong cuộc đối đầu không cân sức với giặc Mỹ xâm lược. Cũng như bao nhà văn khác, Nguyễn Thi phải chọn một cách đi mới của mình trên con đường văn mạch dân tộc và thực tế đã chứng minh những tác phẩm của ông được hình thành từ những sự hiểu thấu cảm nhận riêng về cuộc sống, nắm bắt những buồn vui của nhân dân, những vấn đề chung của lịch sử xã hội và thể hiện theo cách của mình, không trộn lẫn.

    Kết cấu trong truyện của Nguyễn Thi

    Kết cấu tâm lí

    Khác với truyện kể dân gian hay văn xuôi tự sự thời trung đại, một số truyện ngắn của Nguyễn Thi không được kể theo trình tự thời gian: cái gì trước kể trước, cái gì xảy ra sau kể sau mà mở đầu trong truyện Quê hương, Về Nam, Những đứa con trong gia đình, được bắt đầu vào một khoảng thời điểm trong hiện tại rồi theo dòng hồi tưởng của nhân vật hay của tác giả sẽ trở về một hoặc nhiều sự việc nào đó đã xảy ra trong quá khứ. Có nghĩa là ở đầu truyện, tác giả sẽ không giới thiệu về lai lịch, xuất thân của nhân vật hay những sự việc gì đã xảy ra trong quá khứ, mà sẽ bắt đầu từ hiện tại, những gì đã xảy ra sẽ được tái hiện dần qua sự hồi tưởng, kể lại theo dòng ý thức “nghĩ đến đâu sẽ nói đến đấy”. Theo dòng hồi tưởng của nhân vật không tên được tác giả gọi là chị thì câu chuyện về đứa con đã mất của người mẹ đau khổ lại hiện về, việc chị được cha mẹ gả chồng, sinh con, thăm chồng đang công tác xa, quyết định trở về vùng giới tuyến tiếp tục nhiệm vụ dù phải tiếp tục sống xa chồng, đến kết thúc lại trên chuyến xe như lúc mới vào truyện.

    Kết cấu đối lâ ̣p

    Nguyễn Thi dựng đối thoại giữa chị Hai Khê với Ba Kỳ, giữa cảnh sát Âu với chị Hai Rô và cảnh mụ Ba Sồi ra về tươi tỉnh, tự tin còn anh thanh niên ra về thất bại trước sự cương quyết vòi tiền của tay cảnh sát đã phần nào nói lên được sự đối lập căng thẳng giữa nạn nhân và thủ phạm, nhân dân khổ và bọn thống trị. Nó mặc bộ đồ tây-di và dùng mũi giầy nổi u nổi nần đá hai người đàn bà đang bồng hai đứa con nhỏ té nhào xuống bờ mẫu. Nó bắt người ta lên gỡ cờ băng của Mặt trận treo ở cầu Gốc, rồi bắn chết người ta trên cây, kêu thợ tỉnh về chụp ảnh báo cáo khoe công với thằng quận rằng đã bắn quả tang được “Việt cộng” đang hành sự.

    Cốt truyê ̣n trong truyê ̣n của Nguyễn Thi

    Cốt truyê ̣n tuyến tính

    Câu chuyện hấp dẫn bởi có xen vào những bài thơ hết sức mộc mạc đánh giá về người phu ̣ nữ kiên cường này. Sự xuất hiê ̣n của cô bé là nguyên nhân khiến hai tên này nảy sinh mâu thuẫn “một hôm chúng bỗng phát hiện ra con bé đó đẹp!. Hắn lắp bắp nói rằng sau này lớn lên con bé đó đẹp như nàng tiên, một cái liếc mắt cũng có thể làm lụy cả đời người anh hùng.

    Cốt truyê ̣n gấp khúc

    Câu chuyện của chiến tranh là bất tận, bao đau thương mất mát, bao mơ ước yêu thương, những hận thù, quyết tâm giết giặc lập công và thống nhất hai miền Nam Bắc là trạng thái cảm xúc của nhân dân miền Nam đã được Nguyễn Thi thâu tóm lại gửi vào những trang viết của mình như muốn nói thay tất cả mọi người. Trong số những truyện của Nguyễn Thi được người viết khảo sát (Trăng sáng, Quê hương, Về Nam, Mặt trận, Đôi bạn, Hai cha con người chính ủy, Ngày về, Im lặng, Chuyện xóm tôi, Mùa xuân, Những đứa con trong gia đình, Người mẹ cầm súng, Mẹ vắng nhà, Những sự tích ghi ở đất thép, Cô gái đất Ba Dừa, Sen trong đồng, Ước mơ của đất, Ở xã Trung Nghĩa…) thì. Sự đổi mới quan điểm trần thuật như vậy đánh dấu ý thức về lập trường, sắc thái, khả năng nhận thức của chủ thể trần thuật còn trần thuâ ̣t theo ngôi thứ ba với vai trò là biết hết nhưng ẩn tàng, đôi khi trao lời kể cho các nhân vâ ̣t trong truyê ̣n và vì vâ ̣y câu chuyê ̣n sẽ mang tính khách quan.

    Tự sự ngôi thứ nhất theo điểm nhìn đơn tuyến

    Có ý kiến cho rằng: Nghệ thuật kể chuyện theo ngôi thứ ba của Nguyễn Thi là rất thành công bởi có sự chuyển hóa điểm nhìn liên tục giữa nhân vật và người kể chuyện hoặc điểm nhìn có thể thay đổi theo không gian và thời gian tạo nên sự đa dạng trong trần thuật. Ở đây, nhân vật tôi tình cờ nghe một chị kể cho một cô gái trẻ nghe về cuộc sống, thiên nhiên ở vùng Hải Phòng rồi ở Bến Hải, về quê hương của họ rồi tiếp theo đó là câu chuyện đời tư của người phụ nữ không tên được tác giả gọi là “chị”. Đối với quờ hương, chị chưa hiểu rừ mặt mũi của nú hỡnh chữ S và dài những hơn hai nghìn cây số như cô giáo xinh đẹp ngây thơ kia nhưng tôi biết trong con người chị đang có rất nhiều những cái gì thuộc về quê hương, những cái gì đấy mà tôi chưa hiểu, chưa có dịp hiểu được”.

    Tự sự ngôi thứ ba theo điểm nhìn bên ngoài

    Nguyễn Thi dựng đoạn đối thoại giữa chị Hai Khê với Ba Kỳ, giữa cảnh sát Âu với chị Hai Rô, hay cảnh mụ Ba Sồi ra về tươi tỉnh, tự tin còn anh thanh niên ra về thất bại trước sự cương quyết vòi tiền của tay cảnh sát đã phần nào nói lên được sự đối lập căng thẳng giữa nạn nhân và thủ phạm, nhân dân khốn khổ và bọn thống trị. Cái không khí căng thẳng, u ám ở xã Trung Nghĩa khi người dân bị buộc phải đi làm khu trù mật, được tác giả xây dựng thật ấn tượng, những lời kêu ca, những câu chuyện đùa, những ông bà già đi thế con, những người đàn bà dắt theo đàn con mọn … Và trong cái đêm dài chớm lạnh này, cảm giác bứt rức lo ngại xen với những hi vọng chập chơn, đầy dẫy sự ưu phiền. Điều này không biết sẽ dẫn đến kết quả câu chuyện như thế nào, tuy Nguyễn Thi không nói cụ thể nhưng người đọc phần nào đã mập mờ nhận ra nghĩa theo cách riêng của mình “tất cả những cái đó hợp lực thành một sự sống đang chuyển đi ngấm ngầm mà sôi nổi, trong buổi đêm đen tối này”.

    Tự sự ngôi thứ ba theo điểm nhìn bên trong

    Với lối kể chuyện này, tác giả đã tạo điều kiện nới rộng phạm vi phản ánh và làm cho thế giới khách quan hiện lên chân thực, mặt khác làm cho tính cách nội tâm nhân vật được thể hiện sâu sắc hơn cũng như gia tăng sức biểu hiện của hình tượng nhân vật. Lê Huy Bắc cho rằng: “Điểm nhìn bên trong xuất hiện khi người kể thâm nhập vào đời sống nội tâm nhân vật, phân tích mổ xẻ hoặc để nhân vật tự bộc lộ suy nghĩ cảm xúc của mình”, còn theo Trần Đình Sử thì tự sự ngôi thứ ba theo điểm nhìn bên trong là “kể chuyện qua cảm nhận của nhân vật”. Điểm nhìn của nhân vật hướng đến tất cả những người thân trong gia đình và Nguyễn thị đã gián tiếp kể câu chuyện ấy qua dòng hồi tưởng của chính nhân vật Việt: kì niệm về chị Chiến mỗi khi trời mưa, hai chị em đi bắt ếch rồi tranh công và Việt luôn được chị nhường nhịn, kỉ niệm về chú Năm chỗ dựa vững chắc của cả gia đình khi ba má Việt đã không còn, kỉ niệm trong ngày hai chị em tran nhau đăng kí tòng quân nhập ngũ, sắp xếp việc gia đình, gửi bàn thờ má sang nhà chú Năm.

    Tự sự ngôi thứ ba theo điểm nhìn phức hợp

    Khi tự sự ngôi thứ ba theo điểm nhìn phức hợp, người kể chuyện giấu mặt, điểm nhìn bao quát vẫn thuộc về người kể chuyện hàm ẩn nhưng câu chuyện có thể được tái hiện qua sự trao đổi điểm nhìn liên tục giữa người kể chuyện và các nhân vật khác. Người kể chuyện không hoàn toàn đứng bên ngoài chuyện kể, cái nhìn của anh ta nhiều khi hướng vào nội tâm của nhân vật, để cho nhân vật tự bộc lộ những suy nghĩ, nhận xét của bản thân. Và cái cô gái yêu đời ấy, không khéo tết này còn dám đánh đu chung với cả chồng, tay đu đưa cao tít đánh lộn vòng cả trời xanh xuống dưới, rồi đêm nằm nhìn đỉnh màn mới lại ngỡ ngàng đấy là nền trời đầy trăng sao”.

    Giọng điệu trần thuật trong truyện Nguyễn Thi

      Nơi trước đây có những đốm vàng của các rẫy khoai, những đường viền xanh của những vườn cõy mà nú biết rất rừ ở đú có những cây bưởi vẫn trổ bông trắng những đám mía tây đánh lá, những hàng dừa xiêm với tay đụng trái và những rặng mãng cầu trĩu quả. Giọng điệu trữ tình buồn thương trong truyện của Nguyễn Thi thể hiện rất rừ khi tỏc giả núi về nỗi đau của nhõn dõn khi sống ở vựng giới tuyến, luụn mơ ước ngày được thống nhất “O Quế à, cha thằng Bôn đi biển về hay nói chuyện gặp ghe bà con ta bên nớ, bà con hay hỏi chừng mô thì chòm xóm ta mới gặp nhau. Từ cỏi vừng, cỏi nỏ thun, đến đụi dộp cao su, cái bồng, khuôn mặt Tánh tất cả đều làm cho Việt nhớ đến bộ đội, cái gia đình yêu dấu nhứt đó của Việt, không thể rời xa đó của Việt, nó vừa rộng mênh mông như biển, lại vừa nho nhỏ thân thiết như cái ná thun, Việt có thể ôm lấy được, giấu trong ngực áo mình”.