MỤC LỤC
Có người trông vẻ ngoài hình thức khá hoàn hảo khiến mọi người thích thú, nhưng khi họ thốt ra những tiếng chát chúa hay the thé làm cho ta cảm thấy thất vọng ngay. Có khi vừa nói vừa chỉ, vừa nói vừa nhìn chằm chằm, vừa nói vừa liếc, vừa nói vừa vuốt ve, âu yếm,… Thường điệu bộ phụ hoạ theo lời nói để giúp thêm ý nghĩa cho nó.
Ánh mắt của một người còn phản ánh cá tính của người đó: Người có óc thực tế thường có cái nhìn lạnh lùng, người ngay thẳng nhân hậu có cái nhìn thẳng và trực diện, người nham hiểm đa nghi có cái nhìn soi mói, lục lọi,…. Là những đặc điểm tự nhiên, ít thay đổi được như tạng người (cao hay thấp, mập hay ốm, mặt vuông hay dài, môi mỏng hay dày…), sắc da (trắng hay đen, xanh xao, vàng vọt hay “ngăm ngăm”..), và những đặc điểm thay đổi được như tóc, râu, trang điểm, trang sức, trang phục….
Đôi lúc có thể kiểm tra ngược lại hoặc để tâm xem lại những điều mình đã nắm được, ta có thể xen kẽ bằng những câu nhắc lại những gợi ý khéo như: “Theo anh nên hiểu vấn đề ấy như thế nào?” hoặc gợi mở thêm sự giao lưu được tiếp tục kiểu như “Hình như anh cũng cảm thấy khó xử…” thậm chí có thể tỏ thái độ trung lập với những gợi ý vô thưởng vô phạt như “Tôi hiểu anh trong trường hợp này…”. Khi trỡnh bày ý kiến cần lưu ý: Lý lẽ đưa ra phải rừ ràng và cú cơ sở; lời núi phải ngắn gọn và có trọng tâm, không nên dài dòng tràn lan, phải nhã nhặn, ôn tồn, lịch sự; ngôn ngữ và cách lập luận phải phù hợp với trình độ nhận thức của người đối thoại;.
Tình huống giao tiếp trong gia đình nảy sinh do nhiều nguyên nhân như: Truyền thống đạo đức, khác biệt giữa các thế hệ, bất đồng về tính cách giữa các thành viên,…. Mời, chào, hỏi,… Nhưng có khi nó lại là những tình huống giao tiếp có mâu thuẫn nảy sinh mà muốn giải quyết được, các thành viên trong gia đình phải có những kỹ năng giao tiếp và xử lý tình huống nhất định.
Xử lý tốt các tình huống giao tiếp nảy sinh trong gia đình sẽ mang đến không khí yên vui, hạnh phúc. Xử lý tốt các tình huống giao tiếp diễn ra trong nhà trường không những đem lại hiệu quả cao trong học tập mà còn làm đẹp thêm giá trị nhân cách của mỗi con người.
Tóm lại, mặc dù có những đặc điểm giao tiếp riêng do đặc thù ngành học nhưng sinh viên Sư phạm Kỹ thuật Công nghiệp cũng giống như sinh viên Sư phạm nói chung đều là đối tượng được giáo dục đồng thời cũng là nhà giáo dục tương lai, nên việc tìm hiểu đặc điểm và phát triển kỹ năng giao tiếp cho sinh viên là vô cùng cần thiết, có ảnh hưởng lâu dài đến một thế hệ nhà giáo cũng như học sinh sau này. Trong phần tìm hiểu thực trạng nhu cầu giao tiếp và kỹ năng giao tiếp của sinh viên Khoa Sư phạm Kỹ thuật - Trường ĐHSP Kỹ thuật Hưng Yên, tôi đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau trong đó có phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi (Ansquest) trên 200 sinh viên của khoa ở cả 4 khối: Năm I, năm II, năm III, năm IV.
Sự khác biệt này là do ở năm thứ nhất, sinh viên rất hồ hởi, háo hức bước vào môi trường hoạt động mới – môi trường mà ở đó phạm vi giao tiếp rộng rãi hơn, tinh thần tập thể, tính tự chủ cao hơn. Điều đó có thể do một số nguyên nhân như: Phạm vi giao tiếp của sinh viên còn hạn chế, do địa điểm của trường đặt tại vùng nông thôn; giao tiếp chưa mang lại kết quả cao trong học tập mà chỉ mới ảnh hưởng phần nào tới học tập; thời gian học tập và khối lượng kiến thức các môn học lớn; hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao của nhà trường, của khoa chưa thực sự phong phú, chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của sinh viên….
Như vậy, nội dung giao tiếp và thứ bậc của chúng có liên quan chặt chẽ đến lứa tuổi thanh niên, với nội dung và tính chất của hoạt động chủ đạo là học tập và rèn luyện, với đặc trưng nghề được đào tạo của sinh viên Sư phạm Kỹ thuật Công nghiệp. Ngoài ra, những nội dung có liên quan mật thiết và gần gũi thuộc về yêu cầu đào tạo của sinh viên Sư phạm cũng được sinh viên thường xuyên bàn đến, đó là chủ đề nghiệp vụ sư phạm, xây dựng, phấn đấu, rèn luyện, về đạo đức, chính trị, tư tưởng, về tình hình giáo dục hiện nay,….
Do nhu cầu giao tiếp của sinh viên nam năm II là thấp nhất nên mức độ cởi mở của cá nhân họ cũng rất thấp. Trái lại sinh viên nam năm I và sinh viên nam năm IV có nhu cầu giao tiếp cao nên mức độ cởi mở cá nhân của họ cũng cao (tỷ lệ sinh viên nam đạt mức IV và V là cao nhất 66.66%).
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, ở mức độ I - Mức độ cởi mở của cá nhân thấp nhất, không có sinh viên nữ nào. Vậy là giống như sinh viên nam, sinh viên nữ cũng có sự chênh lệch về mức độ cởi mở của cá nhân giữa các năm.
Qua bảng số liệu và đặc biệt là qua biểu đồ, ta có thể dễ dạng nhận thấy là mức độ cởi mở của sinh viên nam và sinh viên nữ Khoa Sư phạm Kỹ thuật có sự chênh lệch. Trong quá trình điều tra, tiếp xúc, tôi nhận thấy hầu hết các bạn đều là những người cởi mở, thích trò chuyện, thích thể hiện quan điểm cá nhân về các vấn đề khác nhau, thích tham gia vào các hoạt động của lớp, của khoa, và của trường tổ chức,….
Trong ba nhóm I, II, III bao gồm các kỹ năng giao tiếp khác nhau, (chi tiết được trình bày trong phần phụ lục), qua điều tra, tôi đã thu được bảng số liệu thể hiện khả năng giao tiếp của sinh viên nam khoa Sư phạm kỹ thuật trong từng nhóm kỹ năng cụ thể. F - Biết cách tiếp xúc và thiết lập được mối quan hệ với người khác G - Biết cân bằng nhu cầu của cá nhân và đối tượng trong khi tiếp xúc H - Biết tự chủ về xúc cảm và hành vi của mình trong giao tiếp.
Ở sinh viên nữ khoa Sư phạm kỹ thuật cũng có sự chênh lệch giữa các năm về khả năng giao tiếp, đồng thời khả năng giao tiếp của sinh viên nữ có cao hơn sinh viên nam nhưng số lượng sinh viên đạt mức trung bình trong các kỹ năng còn rất cao. Qua quá trình điều tra và đánh giá về thực trạng nhu cầu giao tiếp và kỹ năng giao tiếp của sinh viên Khoa Sư phạm Kỹ thuật trên cả bốn mặt: Nhu cầu giao tiếp, nội dung giao tiếp, mức độ cởi mở của cá nhân và kỹ năng giao tiếp.
- Nội dung giao tiếp cỳa sinh viờn Khoa Sư phạm Kỹ thuật thể hiện rừ tớnh chất của hoạt động chủ đạo trong sinh viên là học tập và rèn luyện. Bên cạnh đó, nội dung giao tiếp cũng mang đậm dấu ấn của lứa tuổi thanh niên (các hoạt động vui chơi, giải trí, tình bạn, tình yêu,…).
Sau đó, bạn nên nêu những ưu điểm của việc ở ngoại trú so với việc sống trong kí túc như: Không bị làm phiền khi bạn tập trung học tập, có một không gian riêng cho sự riêng tư mà không phải phiền đến nhiều người, tránh được những xích mích không cần thiết do không hợp tính cách với bạn cùng phòng,…. Sau đó hãy lấy ví dụ về một người bạn của bạn hay một người mà hai người cùng quen biết cũng đã từng thi trượt Đại học, sau đó cố gắng ôn thi lại và có kết quả cao trong kỳ thi sau.
Bạn không nên giải thích với người bạn đó, mà cần chứng tỏ rằng họ đã sai bằng cách chăm chỉ học tập và tích cực trong các giờ học môn đó bằng cách thường xuyên lên bảng giải bài tâp hay hăng hái giơ tay phát biểu, đạt được điểm cao trong những bài kiểm tra tiếp theo. Sau đó cần giải thích cho các em hiểu: Mỗi thày cô có cách dạy học riêng, không nên khen người này mà thành chê người khác và nói với học sinh rằng cô giáo chủ nhiệm là giáo viên dạy giỏi nhiều năm, các em cứ học rồi sẽ khám phá ra nhiều điều thú vị trong cách dạy của cô.
Khi người khách hàng nhìn thấy bạn mua cùng một loại bánh như họ nhưng lại của một nhãn hiệu khác không phải của cửa hàng bạn làm, người khách đó đã rất bực bội và cho rằng mình bị lừa về chất lượng sản phẩm và muốn hủy bỏ đơn hàng. Nếu người phỏng vấn không đưa ra các vấn đề mà bạn cảm thấy tự tin để giải đáp, hãy giải thích khôn khéo rằng bạn cần tìm hiểu thêm về công ty, trao đổi với nhân viên, thực hiện các cuộc đánh giá trước khi đề ra bất kỳ kiến nghị nào.
- Nội dung giao tiếp của sinh viên phong phú, đa dạng phù hợp với lứa tuổi và đặc điểm về ngành học. - Mức độ cởi mở trong giao tiếp của sinh viên cao, tương xứng với nhu cầu giao tiếp đang ngày một tăng nhanh.