Thực trạng thi hành luật bản quyền ở Việt Nam hiện nay

MỤC LỤC

PHÁP LUẬT VỀ BẢN QUYỀN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Các điều ước quốc tế về quyền tác giả Việt Nam đã tham gia

    Năm 1996, thoả thuận về hợp tác giám sát thực thi quyền sở hữu trí tuệ giữa WIPO và WTO có hiệu lực, bao gồm việc hợp tác trong việc trợ giúp các thành viên xây dựng luật về sở hữu trí tuệ…sao cho các thành viên có thể thoản mãn các yêu cầu của TRIPS vào 1/1/2000. Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc: Đối với việc bảo hộ sở hữu trí tuệ, bất kỳ một sự ưu tiên, chiếu cố, đặc quyền, hoặc sự miễn trừ nào được một thành viên dành cho công dân của bất kỳ một thành viên nào khác cũng phải được lập tức và vô điều kiện dành cho công dân tất cả các nước thành viên khác.

    1.Các văn bản điều chỉnh

    Nó bao gồm các quyền quy định trong Đ19 LSHTT, bao gồm: Đặt tên cho tác phẩm, đứng tên thật hoặc bút danh trện tác phẩm, công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm, bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm. Nó bao gồm các quyền được quy định trong Đ20.1 LSHTT: Làm tác phẩm phái sinh; biểu diễn tác phẩm trước công chúng; sao chép, phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm; truyền đạt tác phẩm đến công chúng. Do tính chất đặc thù của một số lĩnh vực mà pháp luật quy định cụ thể thêm về các quyền như đối với các tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu, chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu, tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian.

    Trong đó quyền nhân thân được bảo hộ vô thời hạn, quyền tài sàn thì thời gian là 50 năm kể từ ngày tác phẩm được công bố đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh; còn đối với tác phẩm khác là 50 năm kể từ khi tác giả chết. Hay việc chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác dành cho người khiếm thị cũng áp dụng Đ25 nhằm khuyến khích tạo ra các tác phẩm mà người khiếm thị có thể đọc được. Với điều kiện việc sử dụng các tác phẩm trên không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm , không gây hại đến các quyền của tác giả , chủ sở hữu quyền tác giả, phải thông tin về tên tác giả , nguồn gốc xuất xứ của tác phẩm.

    Đ28 đưa ra các hành vi gọi là vi phạm để làm căn cứ xử lý như: chiếm đoạt quyền tác giả ; mạo danh tác giả ; công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả; sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự, uy tín của tác giả. Trước hết là các biện pháp tự bảo vệ mà pháp luật cho phép chủ sở hữu được thực hiện để đảm bảo quyền lọi của mình như: Áp dụng biện pháp công nghệ, yêu cầu tổ chức cá nhân có hành vi xâm phạm phải chấm dứt, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại. Để xử lý hành vi vi phạm tuỳ thuộc vào mức độ và tính chất mà cơ quan nhà nước trong nhiệm vụ, quyền hạn của mình có thể áp dụng một trong các biện pháp hành chính , dân sự hoặc hình sự.

    3.Nội dung quyền liên quan đến quyền tác giả

    Hành vì sử dụng hạn chế còn được nêu ở Đ26, đó là sử dụng tác phẩm không phải xin phép nhưng phải trả tiền nhuận bút thù lao. Ngoài những hành vi sử dụng hạn chế được nêu ở trong luật thì bất cứ việc sử dụng nào mà không xin phép, trả tiền nhuận bút thù lao thì đều là hành vi xâm phạm. Bất cứ hành vi nào sử dụng tác phẩm không thuộc trường hợp quy định tại Đ28 thì sẽ không bị coi là vi phạm.

    Để đảm bảo cho pháp luật được thực thi Luật sở hữu trí tuệ đã đưa ra các biện pháp xử lý hành vi vi phạm ở phần thứ năm. Ngoài ta chủ sở hữu còn có thể nhờ đến sự can thiệp của nhà nước như khởi kiện, yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời. Đ200 quy định cụ thể thẩm quyền của các cơ quan trong việc xử lý vi phạm.

    Chúng đều có đặc điểm là được bảo hộ ngay từ khi mới hình thành mà không cần qua bất cứ thủ tục đăng ký nào, việc đăng ký chỉ có giá trị chứng minh chứ không có giá trị pháp lý.

    TÌNH HÌNH THỰC THI QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM

    1.Sơ lược về việc bảo hộ quyền tác giả trước khi gia nhập WTO

    Mục đích nhằm để mọi người sử dụng nhiều rồi gây nghiện sau đó sẽ bán phần mềm với giá cao nhằm thu lợi nhuận. Chúng ta đã có thời kỳ không để ý đến vấn đề này mà coi đó là việc hiển nhiên nhưng khi tiến hành đàm phán về lĩnh vực sở hữu trí tuệ để ra nhập WTO thì cần phải xem xét lại. Ngày 24/4/ 2005 Thanh tra Bộ văn hoá thông tin đã kiểm tra, lập biên bản vi phạm hành chính đối với công ty TNHH thương mại, dịch vụ Trần Anh và công ty máy tính Vĩnh Xuân.Tổng giá trị các phần mềm bất hợp pháp bị phát hiện tại hai doanh nghiệp này ước tính lớn hơn 200 triệu đồng.

    Có thể phát hiện được vi phạm ở các công ty máy tính nhưng để xử lý được việc sử dụng phần mềm không có bản quyền nằm ở khắp các máy tính cá nhân thì là cả một vấn đề. Ngoài vấn đề bản quyền PM máy tính, một số loại hình mới như dịch vụ nội dung trên điện thoại di động, nội dung trực tuyến (game online, music online, video online..) cũng là những hình thức rất nhạy cảm với vấn đề bản quyền, nhưng chưa được luật cập nhật.Thực tiễn pháp lý ở Việt Nam cho thấy chưa có vụ xử lý nào liên quan đến vi phạm bản quyền trong lĩnh vực này. Tuy nhiên đây là vấn đề đã xuất hiện trên thực tế và sẽ còn gặp nhiều trong một thị trường đang phát triển như Việt Nam.

    Còn một vấn đề xảy ra từ xuất hiện từ rất lâu nhưng vẫn không thể khắc phục làm đau đầu tác giả và nhà xuất bản là việc sách bị sao chép bất hợp pháp hay còn gọi là sách lậu. Chính vì vâỵ sách lậu đã chiếm một lượng đáng kể khách hàng làm sụt giảm doanh thu của các nhà xuất bản có bản quyền. Tóm lại trong thời gian này việc bảo hộ quyền tác giả chưa hề được chú trọng, tỷ lệ vi phạm rất cao và chỉ bắt đầu được quan tâm khi chúng ta đàm phán ra nhập WTO.

    1.Vụ kiện về vi phạm bản quyền phần mềm

    Một số vụ kiện về quyền tác giả khác

    Ngoài lĩnh vực phần mềm vi phạm quyền tác giả xảy ra trong các lĩnh vực khác cũng xôi động không kém, thậm chí còn sớm hơn. Nguyên đơn - ông Nguyễn Quảng Tuân cho rằng ông Đào Thái Tôn đã sử dụng 4 tác phẩm báo chí của ông Tuân để in thành sách Văn bản truyện Kiều - nghiên cứu và thảo luận (Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa và Ngôn ngữ Đông Tây, in năm 2001, tái bản năm 2003) mà không xin phép. Vì vậy, ông Tuân yêu cầu ông Tôn phải công khai xin lỗi ông trên các phương tiện thông tin đại chúng và bồi thường thiệt hại 75 triệu đồng.

    Vấn đề đặt ra ở đây thế nào là trích dẫn hợp lý một tác phẩm để nghiên cứu, nếu rơi vào trường hợp này sẽ không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút thù lao cho tác giả. Câu trả lời của toà án là không và ông Tôn đã vi phạm, phải bồi thường 25tr , còn 50tr là hợp đồng riêng giữa ông Tuân và luật sư nên không phải trả. Bên cạnh đó còn một số tranh chấp do sự giống nhau kỳ lạ giữa hai tác phẩm của những nhà văn lớn, có trường hợp tác giả không lên tiếng mà chỉ có dư luận như việc Dòng sông tật nguyền của Phạm Thanh Khương ra đời sau và có mức độ thành công không bằng nhưng lại có nhiều điểm giống với Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư.

    Có một điều đặc biệt trong việc thực thi quyền tác giả ở Việt Nam đó là các tác giả không khởi kiện mà chỉ có dư luận lên tiếng hoặc cùng lắm là. Như việc nhạc bài hát “ Tình thôi xót xa ” của nhạc sỹ Bảo Chấn giống 50% bài hát Frontier của Nhật và giống 90% bài hát I’ve never been to me của Charlene người Mỹ. Hay trong lĩnh vực tranh ảnh vấn đề nảy xảy ra cũng tương tự( được gọi là nạn đạo tranh) như tác phẩm "Bình minh trên công trường" của Lương Văn Trung đoạt Huy chương đồng giống hệt với tác phẩm Brigada (Đội lao động) của hoạ sĩ Nga M.C.Ombưs - Cuznhexov sáng tác năm 1981.