MỤC LỤC
ĐăkNông là tỉnh có nguồn nhân lực trẻ, tương đối dồi dào, các thành phần dân tộc và tín ngưỡng, tôn giáo đã tạo cho nguồn nhân lực của Đăk Nông trở nên đa dạng phong phú hơn; Đây là sức mạnh về tiềm năng của nguồn lực lao động để phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá của địa phương. Đơn vị tính: Ngời Năm Tổng số Phân theo giới tính Phân theo thành thị,.
Do tỉnh mới thành lập, sự phát triển kinh tế - xã hội còn gặp nhiều khó khăn, thách thức, tình hình an ninh chính trị còn nhiều diễn biến phức tạp đã ảnh hởng đến sự phát triển giáo dục đào tạo của Tỉnh. Nhìn chung, các cơ sở trên đều mới đợc thành lập, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề còn nhiều thiếu thốn; quy mô đào tạo, ngành nghề đào tạo còn nhiều hạn chế; đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề còn quá thiếu về số lợng, lại yếu cả về chất l- ợng chuyên môn, cha đáp ứng đợc nhu cầu quản lý và giảng dạy trong tình hình hiện nay theo tiêu chuẩn chung của Tổng cục dạy nghề thuộc Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội.
Hiện nay số lợng trẻ em suy dinh dỡng còn chiếm tỷ lệ cao ảnh hởng rất lớn đến chất lợng nguồn nhân lực trong tơng lai, cần phải có giải pháp và chính sách thực sự hiệu quả để giảm nhanh tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng nhằm phát triển thể lực, đảm bảo sức khoẻ học tập và lao động tốt hơn, đồng thời có đủ tiêu chuẩn và điều kiện để tham gia thị trờng lao động trong nớc và quốc tế. Cơ cấu đào tạo hiện nay cha hợp lý dẫn đến tình trạng thừa thầy thiếu thợ, nhiều doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh phải tuyển lao động có tay nghề, kỹ thuật từ các tỉnh ngoài vào để sử dụng; do đó phải xây dựng hệ thống các giải pháp và chính sách phù hợp với điều kiện của tỉnh nhằm từng bớc điều chỉnh lại cơ cấu đào tạo cho hợp lý theo mô hình của các nớc phát triển.
Hơn nữa số dân và số lao động tăng thêm do di dân tự do chủ yếu là có trình độ văn hoá thấp, là những lao động cha đợc đào tạo nghề, không phù hợp với yêu cầu của CNH, HĐH, đời sống lại rất khó khăn, còn phải loay hoay kiếm sống, ít có điều kiện đi học nghề ở các trờng lớp chính quy. Giáo dục, đào tạo có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển NNL, nó trang bị kiến thức, nâng cao trình độ nghề nghiệp, giáo dục nhân cách, phong cách làm việc cho ngời lao động, mang lại cho con ngời đời sống vật chất, tinh thần phong phú Với ý nghĩa đó, có thể nói, giáo dục, đào tạo là yếu tố quyết….
Khuyến khích các đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế chủ động liên kết với các cơ sở đào tạo trong và ngoài tỉnh mở các lớp đào tạo, bồi dỡng nhằm nâng cao kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ lao động của đơn vị mình. Trên cơ sở chính sách hỗ trợ đó mà phát triển nhanh dạy nghề ở các vùng nông thôn, vùng dân tộc thiểu số, phấn đấu đến năm 2010 tất cả các huyện đều có một trung tâm dạy nghề công lập hoặc dân lập để đáp ứng nhu cầu học nghề của thanh niên DTTS.
Năm 2005 sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế theo hớng tích cực, giảm dần tỷ lệ lao động làm việc trong ngành nông, lâm nghiệp, tăng dần tỷ lệ làm việc trong các ngành công nghiệp và xây dựng, thơng mại và dịch vụ [26]. - Thực hiện sự quan tâm phù hợp và công bằng trong việc tuyển chọn học viên đầu vào cũng nh trong thi cử, trong giảng dạy học phải gắn học với hành (tai nghe, mắt thấy, tay sờ và làm theo); đừng quá nặng về chính sách u tiên sẽ làm cho học viên DTTS ỷ lại, chây lời học tập.
Đắk Nông là một tỉnh thuộc vùng Nam Tây Nguyên nằm ở trong chiến lợc u tiên phát triển nhanh của Trung ơng, đồng thời là tỉnh mới thành lập nên đợc Trung ơng u tiên đầu t, nhiều công trình dự án có tầm quốc gia sẽ đợc triển khai tại Đắk Nông; những thành tựu 5 năm qua và 20 năm đổi mới của đất nớc, cũng nh những thuận lợi có đợc từ quá trình mở rộng và hội nhập quốc tế đã tạo ra những tiền đề thuận lợi trong việc phát triển của tỉnh trong những năm tiếp theo. Ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản, công nghiệp trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp; tập trung phát triển mạnh công nghiệp khai khoáng Bôxít, luyện Alumin, công nghiệp thủy điện tạo sự bứt phá cho tăng tr- ởng cao và chuyển dịch nhanh nền kinh tế; phát triển dịch vụ, đặc biệt du lịch là mục tiêu cơ bản lâu dài trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
- Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục và đào tạo, khuyến khích thành lập các cơ sở ngoài công lập bằng hình thức Nhà nớc hỗ trợ mặt bằng xây dựng, miễn giảm tiền thuê đất; phấn đấu đến năm 2010, tỷ lệ học sinh nhà trẻ, mẫu giáo ngoài công lập chiếm 50%, trung học phổ thông chiếm 20 - 30%; trên 50%. Tập trung củng cố, phát triển mạnh và nâng cao chất lợng các trung tâm giáo dục thờng xuyên, trung tâm học tập cộng đồng, đặc biệt là hệ thống dạy nghề và giáo dục hớng nghiệp đa dạng, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo ở quy mô lớn (khoảng 3.040 lao. động) và nhu cầu học tập thờng xuyên của mọi ngời, ở mọi nơi, mọi lứa tuổi;.
Quy hoạch và đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng cho các trung tâm cụm xã, các điểm dân c tập trung; lồng ghép các chơng trình về dân số với các chơng trình kinh tế - xã hội khác để từng bớc cải thiện và nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân. Công nhân kỹ thuật điện công nghiệp, công nhân đứng máy điều khiển trong các dây truyền chế biến nông, lâm sản.Công nhân kỹ thuật khai thác mỏ,.
Điều chỉnh hợp lý cơ cấu đào tạo theo hớng tích cực giữa các bậc: Đại học, trung cấp và công nhân kỹ thuật tiến dần đến tỷ lệ 1: 4: 10. Những giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Đắk Nông.
Thực hiện tốt công tác đào tạo nghề cho lực lợng lao động nông thôn, tập trung đào tạo các nghề phục vụ trực tiếp cho sản xuất nông, lâm nghiệp để làm chủ khoa học kỹ thuật, ứng dụng vào thực tiễn tạo ra năng suất lao động cao. Thực hiện chính sách cử tuyển trong công tác đào tạo đối với học sinh, sinh viên là ngời dân tộc thiểu số, đặc biệt chú trọng u tiên đối với các vùng dân tộc thiểu số cha có ngời đợc đào tạo trình độ cao đẳng, đại học theo nhu cầu chuyên ngành của từng địa phơng.
Chơng trình bồi dỡng, tập huấn là các kiến thức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công và các kiến thức bổ trợ khác d… ới sự chủ trì của các cơ sở đào tạo nói trên phối hợp với cơ quan chuyên ngành soạn thảo cho phù hợp với đối tợng đào tạo. Đây cũng là một trong những con đờng cơ bản để tạo ra và phát huy năng lực nội sinh của Tỉnh, nó trang bị những kỹ năng, phẩm chất cần thiết cho ngời lao động, giúp cho họ sự thích ứng trong lao động sản xuất khi họ bớc vào đội ngũ lực lợng lao động xã hội.
Ngoài ra các cơ quan truyền thông đại chúng nh Đài phát thanh truyền hình, báo chí có thể dành mở chuyên mục "bạn nhà nông" để phổ biến, cập… … nhật kiến thức, kỹ năng sản xuất cho bạn nghe đài…. Muốn vậy, ngay từ đầu phải làm tốt việc phân luồng học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thông để hớng nghiệp cho các em nhằm hạn chế thấp nhất sự lãng phí về thời gian, và vốn đầu t cho đào tạo NNL.
Chủ yếu là tiếp nhận các hộ dân thuộc các làng nghề có trình độ cao trong cả nớc đến phát triển làng nghề tại Đắk Nông (theo dự án quy hoạch bố trí dân c tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2005-2010 đã đợc ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt với tổng mức vốn đầu t 836 tỷ đồng) [39]. Phân bố dân c và nguồn nhân lực phải gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội vùng biên giới, đảm bảo an ninh quốc phòng và bảo vệ trọn vẹn chủ quyền lãnh thổ.
Tập trung chỉ đạo có hiệu quả các chơng trình kinh tế trọng điểm, phát triển các khu công nghiệp đã quy hoạch, phát triển các ngành, các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, du lịch, các sản phẩm có lợi thế, phát triển các doanh nghiệp với kỹ thuật và công nghệ cao để tạo ra mũi nhọn tăng trởng; đồng thời khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển các ngành nghề đầu t ít vốn, sử dụng và thu hút nhiều lao động, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cần tổ chức các cuộc thi về các đề tài sáng kiến cải tiến kỹ thuật, khoa học công nghệ thông tin, văn hóa nghệ thuật, cải cách quy trình quản lý, các giải pháp thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc có hiệu quả để khai thác tiềm năng nguồn lực con ngời; đồng thời có chính sách động viên, khen thởng kịp thời thích đáng, tạo ra những bớc đột phá trong việc khai thác và sử dụng chất xám con ngêi phôc vô cho CNH, H§H.
Hàng năm hỗ trợ ngân sách cho các cơ quan, ban ngành để đào tạo, bồi d- ỡng trình độ chuyên môn kỹ thuật, trình độ lý luận chính trị, đặc biệt là trình độ ngoại ngữ cho cán bộ, công chức làm công tác lãnh đạo, công tác quản lý và cán bộ công chức nằm trong diện quy hoạch mà yêu cầu cần phải nói và viết thông thạo để tiếp cận trình độ khoa học công nghệ hiện đại, tiên tiến và đối ngoại. Đối với sinh viên đợc đào tạo chính quy thuộc các ngành dới đây và có cam đoan làm việc tại tỉnh Đắk Nông từ 5 năm trở lên nh khoa học môi trờng (công nghệ môi trờng, kỹ thuật môi trờng), kiến trúc (quy hoạch đô thị, kỹ thuật. hạ tầng đô thị, kỹ thuật hạ tầng đô thị, quản lý xây dựng đô thị, cấp thoát nớc), kinh tế kế hoạch đầu t, địa chất, trắc địa, mỏ (khai thác mỏ, xây dựng công trình ngầm và mỏ, điện khí hóa mỏ, tự động hóa xí nghiệp mỏ, tuyển khoáng, máy và thiết bị mỏ, cơ điện mỏ..) đợc xét tuyển hoặc tuyển thẳng vào biên chế và hỗ trợ một lần là 5 triệu đồng.