Đánh giá hiệu quả khai thác chương trình du lịch "Củ Chi - Tây Ninh" theo hướng bền vững của Công ty Du lịch Đệ Nhất

MỤC LỤC

Đặc trưng của ngành du lịch

Tính đa mục tiêu: Biểu hiện ở những lợi ích đa dạng về bảo tồn đa thiên nhiên, cảnh quan lịch sử văn hóa, nâng cao chất lượng cuộc sống của khách du lịch và người tham gia hoạt động dịch vụ, mở rộng sự giao lưu văn hóa, kinh tế và nâng cao ý thức tốt đẹp của mọi thành viên trong xã hội. Tớnh mựa vụ thể hiện rừ nhất ở cỏc loại hỡnh du lịch nghỉ biển, thể thao theo mùa… (theo tính chất của khí hậu) hoặc loại hình du lịch nghỉ cuối tuần, vui chơi giải trí,… (theo tính chất công việc của những người hưởng thụ sản phẩm du lịch).

Các loại hình du lịch

Căn cứ vào lứa tuổi du khách - Du lịch của những người cao tuổi - Du lịch của những người trung niên - Du lịch của tầng lớp thanh niên. - Du lịch bằng tàu hỏa - Du lịch bằng tàu thủy - Du lòch baèng xe hôi - Du lịch bằng máy bay.

Phát triển du lịch bền vững

Khái niệm phát triển du lịch bền vững (sustainable tourirm)

Khái niệm du lịch bền vững (Sustainable tourism) xuất hiện chừng 10 năm trở lại đây, trên cơ sở cải thiện và nâng cấp khái niệm “Du lịch Mềm” đầu những năm 1990 và được đa số các quốc gia và hiệp hội du lịch lớn trên thế giới ủng hộ. Du lịch bền vững đòi hỏi các cấp và đơn vị kinh doanh du lịch quản lý tất cả các dạng tài nguyên du lịch theo một cách nào đó để một mặt đáp ứng được các nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm mỹ, mặt khách vẫn duy trì được bản sắc văn hóa, các quá trình sinh thái cơ bản, sự đa dạng sinh học và các hệ sinh thái bảo đảm sự sống.

Mười nguyên tắc của du lịch bền vững

Theo hội đồng du lịch và lữ hành quốc tế (WTTC) năm 1996: “Du lịch bền vững là sự đáp ứng lại nhu cầu hiện tại của người đi du lịch và vùng du lịch mà vẫn đảm bảo khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ du lịch tương lai”.  Triển khai các công cụ để hỗ trợ giải quyết các vấn đề mang lại lợi ích cho khu du lịch, các nhà kinh doanh du lịch và du khách.

Du lịch sinh thái

Định nghĩa du lịch sinh thái

 Có sự tư vấn và nhất trí của các cơ quan chủ quản và người dân trong phát trieồn du lũch.  Tiếp thị một cách có trách nhiệm, chính xác; giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong du khách.

Tài nguyên du lịch sinh thái a. Khái niệm

Tuy nhiên dưới tác động của quá trình lắng động bụi than do hoạt động khai thác than, của việc khai thác san hô để bán làm hàng lưu niệm, vủa việc đánh bắt cá bằng thuốc nổ… , tài nguyên du lịch sinh thái có giá trị này đã bị suy giảm nhiều và hiện chỉ còn tồn tại với quy mô không lơn quanh một số đảo xa bờ. Chỉ có phát triển du lịch bền vững mới đảm bảo cho nguồn tài nguyên du lịch, trong đó có tài nguyên du lịch sinh thái, ít bị tổn hại; mỗi điểm du lịch, mỗi khu du lịch ngày càng trở nên hấp dẫn hơn, không những thỏa mãn nhu cầu phát triển du lịch hiện tại mà còn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch nói chung, du lịch sinh thái nói riêng trong tương lai.

Quan hệ giữa du lịch sinh thái và phát triển a. Du lịch sinh thái với bảo tồn đa dạng sinh học

Ý thức cộng đồng được quan niệm như một ý chí và tình cảm chung do quá trình cùng sinh sống trong một lãnh thổ, có những mối liên hệ về mặt huyết thống hay quan hệ láng giềng… Một cộng đồng tồn tại được là do các thành viên của nó luôn tìm được tiếng nói thống nhất trong mọi hành động. Chính vì vậy, những di sản văn hóa, những phong tục tập quán cùng với cách cư xử của người dân trong cộng đồng địa phương là một phần của sản phẩm du lịch và được nhìn nhận như một tài nguyên du lịch có giá trị bên cạnh những tài nguyên du lịch tự nhiên.

Du lũch ủũa chaỏt 1. Một số khái niệm

Lịch sử ra đời của công viên địa chất

Năm 2004: Mạng lưới công viên địa chất toàn cầu UNESCO (Global UNESCO Network Geoparks) được thành lập tại hội nghị về công viên địa chất lần thứ nhất, diễn ra từ ngày 27 đến ngày 29 tháng 5 ở Bắc Kinh, Trung Quốc. Trong đó, Mạng lưới công viên địa chất toàn cầu là một hệ thống bao gồm các công viên địa chất trên khắp thế giới và các điểm di sản địa chất là khái niệm thể luận của sự bảo vệ, giáo dục và phát triển bền vững.

Nội dung về công viên địa chất

Một trong những mục tiêu chiến lược chủ yếu của một công viên địa chất là khuyến khích các hoạt động kinh tế của địa phương như: thành lập nhiều công ty mới ở địa phương (ví dụ : công ty dịch vụ du lịch – thương mại,…), phát triển các ngành kinh doanh quy mô nhỏ, các ngành nghề thủ công, tăng chất lượng và số lượng các khóa đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên và tạo được nhiều công việc mới cho người dân. Các hoạt động này gồm: Đầu tư cho các Bảo tàng, giao thông, tổ chức các tour du lịch có hướng dẫn, quảng bá và tuyên truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng hiện đại, mở cửa cho các buổi hoạt động ngoại khóa của học sinh,….

DU LỊCH SINH THÁI THÁC NƯỚC

Khái niệm

Giai đoạn 2: Lòng sông trở nên dốc hơn tại (B) và quá trình này diễn ra một cách nhanh chóng khi dòng nước chảy mạnh qua các lớp đá và chỗ dốc vừa mới hình thành. Qua một thời gian dài, lượng đá bị đổ vỡ xếp chồng lên nhau và rất nhiều khối đá đủ kích cỡ phân bố rải rác trên đoạn sông mà trước đây là thác nước.

Đặc điểm của loại hình du lịch sinh thái thác nước

Du khách thường có xu hướng khám phá các thác nước vào những ngày hè vì sự thoải mái, thư giãn mà các thác nước này mang lại. Ngoài ra, sự kết hợp du lịch thác nước và những tài nguyên du lịch sinh thái khác hiện có xung quanh thác như: rừng, núi, các hệ sinh thái đặc biệt,… tạo ra những điểm du lịch có sức hấp dẫn cao.

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH SINH THÁI THÁC TRINH NỮ – HUYỆN CƯJÚT TỈNH ĐĂK NÔNG VÀ

ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN – XÃ HỘI KHU VỰC THÁC TRINH NỮ

  • Đặc điểm môi trường tự nhiên thác Trinh Nữ
    • Đặc điểm môi trường xã hội khu vực thác Trinh Nữ 1. Daân soá

      Ở đoạn cuối trên đất Việt, Serepok nằm vắt ngang vườn quốc gia YokDon dài hơn 40km kéo dài từ bến nước của buôn làng EaMa, chạy dọc khu rừng khộp trùng điệp trước khi chảy qua tỉnh Ratanakiri và Mondolkiri thuộc lãnh thổ Campuchia rồi tiếp tục hợp lưu với dòng EaLốp (Ea H’Leo) cũng chảy từ Việt Nam sang trước khi đổ vào sông MêKông tại Stung Treng. Tiếng ồn: Khu du lịch thác Trinh Nữ nằm ở cách xa trung tâm các đô thị (Bao gồm Thị xã Gia Nghĩa – Đăk Nông và Thành phố Buôn Mê Thuột – Đăk Lăk), đây cũng là khu vực dân cư còn thưa thớt nên tiếng ồn không vượt quá tiêu chuẩn cho phép và ít ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên.

      Hình 3.2. Thác Trinh Nữ – huyện CưJút tỉnh Đăk Nông
      Hình 3.2. Thác Trinh Nữ – huyện CưJút tỉnh Đăk Nông

      ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHU VỰC THÁC TRINH NỮ

      • Mục tiêu định hướng phương hướng phát triển khu du lịch sinh thái thác Trinh Nữ
        • Hạ tầng kỹ thuật 1. Giao thoâng
          • Những hiệu quả của việc đầu tư phát triển du lịch sinh thái tại khu vực thác Trinh Nữ

            Khu du lịch sinh thái Trinh Nữ thuộc khu du lịch cụm thác Draysap nằm trong quần thể phát triển du lịch trọng điểm của tỉnh Đăk Nông tại huyện Krông Nô và CưJút bao gồm các loại hình du lịch chính là: Du lịch sinh thái, du lịch văn hóa và khu vui chơi giải trí nghỉ ngơi. Du lịch địa chất là một loại hình du lịch mới mẻ so với thế giới và Việt Nam, vì vậy cần phải có những phương hướng quy hoạch cụ thể, hợp lý để có thể kết hợp nhịp nhàng giữa các loại hình du lịch, thu hút được sự quan tâm của cộng đồng, bảo vệ di sản quý giá này và phát triển kinh tế bền vững tại địa phương.

            ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI THÁC TRINH NỮ

            • Tác động môi trường do hoạt động du lịch sinh thái thác Trinh Nữ 1. Mô tả sơ lược dự án
              • Ảnh hưởng của dự án thủy điện Buôn Kuôp đến hoạt động của khu du lịch thác Trinh Nữ

                Khi có khu du lịch sinh thái thác Trinh Nữ được đưa vào khai thác, các hàng quán có thể được dựng lên ở dọc đường vào khu du lịch, hoặc các hoạt động dịch vụ khác sẽ nảy sinh và giúp cho người dân địa phương có nguồn thu nhập mới, tăng thêm thu nhập hàng tháng cho gia đình. Mục đích của dự án: Công trình thủy điện Buôn Kuôp được đưa vào vận hành chẳng những sẽ có vai trò quan trọng trong việc tạo nguồn cung cấp điện cho hệ thống điện quốc gia, điều hòa nguồn nước, cấp nước mà còn tạo cảnh quan môi trường, phát triển nuôi trồng thủy sản.

                ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG VÙNG CƯ JÚT

                   Với tầm quan trọng về mặt địa chất tại công viên địa chất và cảnh quan sinh thái thác nước cụm thác Gia Long – DraySap – Dray Nur – Trinh Nữ, khu vực này sẽ trở thành một khu vực du lịch trọng điểm trong tương lai của hai tỉnh Đăk Nông và Đăk Lăk, thu hút được sự quan tâm của giới khoa học, khách tham quan trong và ngoài nước và phát triển kinh tế cộng đồng.  Vị trí thuận lợi của cụm thác Trinh Nữ – Draysap, bên cạnh việc quy hoạch phát triển khu du lịch sinh thái đã được đưa vào xây dựng bước đầu, các cơ sở hạ tầng thiết yếu đã được xây dựng hoàn chỉnh là điều kiện thuận lợi để tiếp tục xây dựng một công viên địa chất, cũng như là điều kiện thuận lợi cho công tác nghiên cứu khoa học, tham quan giải trí,….