Chương trình DĐTT: Diễn đàn mở về thời sự, lối sống và giáo dục giới trẻ

MỤC LỤC

Vai trò và chức năng của chương trình DĐTT

Thứ nhất: Chức năng quan trọng nhất của chương trình này là tính thông tin thời sự về các hoạt động văn hóa, chính trị, lối sống, xu hướng, ….trong đời sống của giới trẻ. Chương trình sẽ thực sự là một diễn đàn mở, nơi mà giới trẻ có cơ hội được bầy tỏ những ý kiến của mình về thời cuộc, cũng như được các chuyên gia chia sẻ những thông tin và kinh nghiệm cần thiết. DĐTT là nơi các bạ có thể chia sẻ tâm sự, cũng là nơi các bạn có thể thư giãn giải trí sau những giờ học tập vất vả.

Thứ ba: Giáo dục nhân cách, giáo dục lối sống , thẩm mĩ, nhận thức cho thanh thiếu niên. Với những chủ đề như: giới trẻ với văn hóa Mobile, giới trẻ với chiến tranh, giới trẻ với nữ công gia chánh…… những bạn thanh thiếu niên sẽ được tiếp cận với những bài học rất hữu ích về cách ứng xử, về cách đối nhân xử thế trong cuộc sống hiện tại. Thông qua một quá trình thông báo, phân tích, nhận xét, rút ra các bài học, các thông điệp luôn mang tính định hướng giáo dục.

Chính vì thế mà người làm đề tài này luôn tuân thủ mục đích của chương trình là phải xây dựng một chương trình Diễn đàn mang đầy đủ ý nghĩa giáo dục, giải trí dành cho giới trẻ, để giới trẻ có thêm một kênh tiếp thu những kiến thức học hỏi được nhiều điều hay và bổ ích. Các nhà làm chương trình phát thanh nói chung, nhất là các nhà nghiên cứu về diễn đàn nói riêng đã khái quát ra những chức năng của chương trình này: giáo dục, thẩm mĩ, khám phá, giải trí và dự báo. Trong quá trình hình thành, phát triển phát thanh hiện đại thì chức năng giáo dục và thẩm mĩ ngày càng được coi trọng, và đánh giá cao.

Nhà báo Trương Hữu Lợi qua nhiều năm trong nghề và tiếp xúc với phát thanh nhiều nước đã nói: “ muốn chương trình phát thanh ngày càng hiện đại thì càng phải chú ý tới chức năng giải trí.”. Như thế, sự kết hợp giữa chức năng giáo dục và chức năng giải trí cần phải có một sự điều chỉnh hợp lý, để chương trình vừa có được tính thời sự thời cuộc vừa có sức hấp dẫn, thu hút được thình giả nghe Đài, đặc biệt là giới trẻ.

Một số nhận xét về chương trình DĐTT

Chương trình đã nhận được rất nhiều thư đóng góp của những thính giả trẻ tuổi thân thiết: thư khen ngợi, động viên, thư góp ý nội dung, hình thức chương trình, và có cả những bức thư thính giả rất tâm huyết chia sẻ những nhận xét về ưu khuyết điểm của chương trình. Thứ nhất: Chương trình DĐTT ra đời cùng với thời điểm Hệ thời sự chính trị tổng hợp VOV 1 – ĐTNVN có yêu cầu đổi mới nội dung và hình thức thể hiện. Cho nên, chương trình có vị trí như là một cơn gió lạ mang lại hơi thở tươi mới cho hệ VOV 1- kênh thông tin thời sự vốn bị coi là già và khô.

Thứ hai: trong suốt một năm thực hiện chương trình, những người thực hiện chương trình đã cố gắng tìm tòi những chủ đề, những vấn đề hấp dẫn. Những vấn đề tiêu biểu cho thời sự của giới trẻ, hợp xu hướng, hợp nhu cầu thông tin và sở thích của đại bộ phận giới trẻ như: giới trẻ với văn hóa MOBILE, tình yêu thời @, Xu hướng HipHop trong giới trẻ…. Bên cạnh đó, chương trình còn có tính giáo dục rất cao tới giới trẻ, giáo dục về thẩm mĩ, về nhân cách, về tri thức và cả về cung cách cư xử, ứng xử với các tình huống trong cuộc sống.

Hệ VOV1 là hệ thông tin thời sự chung cho tất cả các đối tượng thính giả, thường thì kênh này ít thu hút thính giả trẻ. Đặc biệt, thời gian phát sóng của chương trình vào lúc 16h5 phút thứ 7, phát lại vào 16h5 phút Chủ nhật tiếp theo- khoảng thời gian đó là. Thứ hai: Theo các anh chị, những người trực tiếp nhận chương trình thực hiện, thì từ khi ra đời, chương trình đã không có một khung chuẩn riêng của mình, Chính vì thế, các anh chị thực hiện vừa tìm tòi, vừa thực hiện dần dần.

Từ khi mới ra đời, chương trình đã thay đổi ê-kip thực hiện chương trình nhiều lần: phóng viên của trung tâm tin thực hiện, rồi chuyển giao cho phóng viên phòng chương trình thực hiện…. Trong số đội ngũ phóng viên của phòng chương trình, có những người còn chưa có bằng báo chí, họ làm hoàn toàn trên kinh nghiệm truyền miệng và “ làm dần thành quen”, cho nên, tính hấp dẫn của chương tình không được bảo đảm.

Quy trình sản xuất chương trình Diễn đàn tuổi trẻ I. Mô hình hóa quy trình sản xuất

  • Vấn đề nhân sự
    • Một số kinh nghiệm và giải pháp từ thực tiễn

      Vì thế, ngay từ đầu, tác giả đã chủ động chú ý khai thác tin tức và bài vở từ các nguồn khác nhau, sao cho có đủ nguyên liệu để có thể làm một chương trình phát thanh theo tiêu chí đề ra với nội dung chất lượng cao. Ý nghĩa của voxpop: đó là nơi những người thực hiện chương trình có thể thu thập được nhiều nhất những ý kiến đóng góp, những quan điểm cá nhân của những người xung quanh về vấn đề mình đang bàn tới. Sau khi đã có kịch bản, các bài viết và nhân sự ( BTV, PTV, PV và các khách mời- cũng có thể là băng thu phỏng vấn trước) thì phòng thu và các kỹ thuật viên sẽ giúp cho chương trình hoàn thiện không chỉ ở trên giấy.

      Mà sau này, quá trình xướng nhạc hiệu, đọc dẫn, đọc bài, pha nhạc, kiểm tra lại băng thành phẩm theo kịch bản, một diễn đàn phát thanh sẽ ra đời mang theo đày đủ các yếu tố, điều kiện để lên sóng. Ngoài những thao tác cơ bản trên, quy trình sản xuất một chương trình phát thanh để lên sóng ở Đài tiếng nói Việt Nam còn cần phải chú ý đến chất lượng kỹ thuật của chương trỡnh khi phỏt súng và theo dừi phản hồi của thớnh giả với chương trình. + Sự luân phiên trong hệ thống nhân sự thực hiện chương trình làm cho chương trình có được sự đa dạng và tươi mới trong việc xây dựng đề tài, kịch bản cũng như phong cách thể hiện chương trình.

      Nhóm này phải là một đội hình có khả năng sản xuất ra chương trình DĐTT đạt chất lượng cao, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ giải trí, giáo dục về tư tưởng đạo đức cho lứa tuổi thanh thiếu nhiên. Đạo diễn là người đề ra ý tưởng, chủ đề của chương trình, xấy dựng kế hoạch thực hiện, chỉ đạo sản xuất, tạo sựu phối hợp đồng bộ giữa các thành viên và giữa các khâu trong quá trình sản xuất. Người trợ lý còn có nhiệm vụ thiết lập mối quan hệ giữa các nhóm sản xuất như: nhóm làm tin, nhóm làm phóng sự, nhóm chuẩn bị khách mời, nhóm bài viết…., để xử lý các tình huống bất ngờ xảy ra trong quá trình sản xuất.

      Để thực hiện tốt những công việc trên, người trợ lý chương trình nắm vững những công việc của mình để có thể thích ứng một cách nhanh nhẹn, chủ động sáng tạo trong việc phối hợp tổ chức với các thành viên khác trong ê-kíp thực hiện. Người dẫn không chỉ có vai trò là người đọc trên sóng những bài viết có sẵn, họ có thể là người được phỏng vấn khách mời trong phòng thu nếu như nội dung kịch bản một chương tình nào đó có khách mời. Quá trình thoa tác kỹ thuật của kỹ thuật viên cũng đồng thời là quá trình phối hợp nhịp nhàng với các Đạo diễn, các PV- BTV, người trợ lý và MC để đảm bảo thời lượng, chất lượng chương trình và chất lượng sóng.

      Thứ hai: Để thực hiện tốt việc làm sản phẩm tốt nghiệp trong các khóa sau, đề nghị Khoa và nhà trường tạo lập mối quan hệ gắn bó hơn nữa với các cơ sở Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam, để có thể đề gnhij họ chủ động giúp đỡ phần thu, dựng chương trình cho sinh viên thực tập. Tuy vậy, qua quỏ trỡnh nghiờn cứu, bỏo cỏo đó giỳp tỏc giả nhận thức rừ hơn một số vấn đề về việc xấy dựng thành công kết cấu một chương trình hoàn chỉnh và những khó khăn sẽ phải vượt qua. Chính vì những mong muốn đó, nên trong quá trình thực hiện chương trình DĐTT với chủ đề “ giới trẻ với cơn lốc chứng khoán”, người thực hiện đã cố gắng vận dụng hết những kiến thức về sản xuất một chương trình phát thanh hiện đại để áp dụng, cố gắng thực hiện thành công một chương trình diễn đàn phát thanh mẫu.