MỤC LỤC
Vấn đề là ở chỗ các hạt lạ được sinh ra theo từng cặp do tương tác mạnh, nhưng lại phân rã từng hạt đơn lẻ thành các hạt không lạ theo tương tác yếu. Trên cơ sở đối xứng SU(3) các hạt lạ và không lạ được xắp xếp thành những đa tuyến chung: đa tuyến 8 và 10 các baryon.
Ngay lập tức, các trạng thái kích thích của hệ này đợc tính toán và tất cả đều đợc thực nghiệm quan sát, hơn nữa các giá trị đặc trng đều trùng hợp với lý thuyết việc đa thêm quark duyên c vào trong lý thuyết đối xứng unita là hoàn toàn đúng đắn.Việc khám phá ra hạt J / ψ có tầm quan trọng đối với vật lý hạt cơ bản và các tác giả Sting và B.Richter đợc nhận giải noben năm 1976. Việc đa thêm quark đẹp vào để giải thích cấu trúc hạt tơng tự nh năm 1975 khi phát hiện ra hạt τ là lepton thứ 5 thì đòng thời tồn tại hạt neutrino ντ.
Lúc đó ,toàn bộ vật chất ở trạng thái “nén cực mạnh” các quá trình xảy ra ở những thời gian cực ngắn, với năng lợng rất cao .Chính ở trong miền đó, nhng ranh giới của thống nhất vĩ đại xuất hiện và dấu vết của chúng còn lại đến ngày nay. Nh vậy: trong TTM các tích màu đóng vai trò nh điện tích và các gluon đóng vai trò nh photon trong TTĐT.Lý thuyết tơng tác các quark và gluon goi sắc động lực học lợng tử ( SĐLH ). Hiện tợng đó nh sau:ở giới hạn những khoảng cách vô cùng bé , giữa các quark tơng tác màu của chúng bị mất đi: trong miền cực bé này, các quark là tự do.
Nh thế mỗi dòng hạt pn sinh proton và huỷ neutron (hoặc huỷ phản proton và sinh phản neutron) dòng eνe sinh electron và huỷ neutrino νe hoặc sinh cặp electron và phản neutrino Hai dòng này thuộc lớp… các dòng có điện (hay dòng mang điện). Tơng ứng với điều này Lagrarien của hệ tỉ lệ với tích của dòng mang điện dơng và dòng mang điện âm.sơ đồ tơng tác của 2 dòng trên biểu diễn 2 quá trình: phân rã và tơng tác 4 Fermion (hình vẽ). Nếu toàn bộ dòng mang điện có 2 phần, mang điện dơng (pn+ν%ee)và mang điện âm (np eν+ e)thì lagradien tơng tác toàn phần là tích của (pn+ν%ee np e)( + νe)gồm 4 số hạng biểu diễn mọi quá trình TTY, hai số hạng đã nói ở trên và 2 số hạng chéo.
Nh vậy theo quan điểm các dòng yếu thì các hạt thực là các trạng thái quay d’, s’,b’ , còn theo quan điểm khối lợng thì các hạt thực là d,s,b. Do định luật bảo toàn điện tích, trong số các boson trung gian phải có các hạt mang điện và các hạt trung hoà. Giản đồ Feynman của một vài quá trình biểu diễn hình trên , so sánh với hình dới của lý thuyết Fermi ta thấy rõ ý nghĩa của từ ngữ trung gian và có nhiều hạt trung gian tham gia, các giản đồ Feynman phức tạp hơn nhiều trờng hợp TTĐT và có một số giản đồ “ bị cấm”.
Có thể tóm tắt sơ đồ cấu tạo của vũ trụ như sau : Vật chất tồn tại dưới hai dạng : hạt và trường vơí dạng hạt có các hạt cơ bản ( theo ý nghĩa là các viên gạch tạo nên mọi hạt khác ). Sự gom góp dần dần các số liệu thực nghiệm về các phản ứng có các Lepton tham gia đã đa các nhà bác học đến kết luận mỗi loại Lepton có một đặc trng nào đó làm phân biệt nó với lại cái khác. Phát biểu định luật bảo toàn số lepton: “Trong mọi phản ứng giữa các hạt tổng đại số các lepton của mỗi thế hệ trớc và sau phản ứng Phải bằng nhau .”.
Chúng ta bắt đầu bằng việc thêm một định luật bảo toàn nữa vào bảng liệt kê các định luật bảo toàn đã từng quen thuộc với chúng ta nh bảo toàn năng lợng, điện tích, động lợng và mômen. Điều này thật may mắn cho chúng ta vì nếu không tất cả các proton trong vũ trụ sẽ dần dần chuyển thành pozitron cùng với hậu quả vô cùng tai hoạ đối với môi trờng. Bảo toàn số baryon tỏ ra rất hữu ích trong việc giải thích nhiều phân rã và phản ứng của các hạt không bị cấm bởi các định luật bảo toàn khác nhng đơn giản là không xảy ra.
Tổng động năng và thế năng của chất điểm được gọi là cơ năng của chất điểm. Trong khoảng thời gian dt độ dịch chuyển của chất điểm là dt, độ dịch chuyển của chất điểm là dSri. Đó là định luật bảo toàn cơ năng của cơ hệ : “Khi một cơ hệ chỉ chịu tác dụng của những lực thế, cơ năng của hệ là một đại lượng không đổi”.
Như vậy trong mọi trạng huống vật lý ta luôn có thể đưa thêm vào các đại lượng năng lượng giống như E’, làm cho ta có thể mở rộng phạm vi định nghĩa của ta về năng lượng và vẫn giữ được định luật bảo toàn năng lượng ở dạng tổng quát hơn. Ta luôn luôn có thể mở rộng một hệ sao cho các ngoại vật mà chúng tác dụng làm thay đổi hàm lượng năng lượng của hệ thì khi đó chúng lại được xem như là một bộ phận của hệ mở rộng này. Các lực mới vẫn tiếp tục tác dụng nhưng chúng tác dụng ở trong hệ mở rộng : Công mà chúng thực hiện là công bên trong đối với hệ này và không nằm trong công thực hiện bởi các lực tác dụng xuyên qua biên giới của hệ.
Trong lý thuyết tương đối nguyên lý bảo toàn năng lượng được phát biểu như sau: Đối với một hệ hạt cô lập , năng lượng toàn phần E của hệ, xác định bởi phương trình. Như vật trong một tương tác cô lập nào đó hoặc trong một quá trình phân huỷ liên quan đên hai hay nhiều hạt, năng lượng toàn phần của hệ sau quá trình phải bằng năng lượng toàn phần trước quá trình. Trong suốt quá trình năng lượng nghỉ toàn phần của những hạt tham gia tương tác có thể thay đổi nhưng động năng toàn phần cũng phải thay đổi một lượng như vậy theo chiều ngược lại để bù trừ.
Nếu như mặt trời và quả đất có điện tích dương lớn hơn điện tích âm là 10-31 lần thì đó sẽ là thảm hoạ vì khi đó lực đẩy giữa chúng sẽ lớn hơn rất nhiều lực hấp dẫn. + Nếu vũ trụ là kín thì điện tích toàn phần của vũ trụ bằng không vì nếu không như vậy thì các đường sức điện sẽ quấn quanh vũ trụ tạo nên một điện trường vô hạn. Định luật bảo toàn điện tích là một trong những định luật bảo toàn đúng và chính xác nhất trong tự nhiên để tạo nên thế cân bằng trong vũ trụ.
Ta đã thấy rằng động lượng của một hệ cô lập được bảo toàn, và động lượng của một hệ không cô lập thì biến thiên và biến thiên động lượng của cơ hệ bằng động lượng của các. Nói chung, nếu ta chiếu động lượng của một cơ hệ hay của chất điểm xuống các trục toạ độ thì trên từng trục toạ độ, định luật bảo toàn động lượng được nghiệm đúng đối với thành phần động lượng tương ứng. Điều đó có một ý nghĩa tổng quát là khi ta phân tích một chuyển động cơ học ra nhiều chuyển động thành phần thì mỗi chuyển động thành phần cũng tuân theo những định luật cơ học như chuyển động ban đầu.
Nếu không có ma sát thì tổng ngoại lực tác dụng lên hệ (súng + đạn ) tức là tổng hợp của trọng lượng ( súng + đạn ) và phản lực pháp tuyến của giá sẽ bị triệt tiêu do đó. tổng động lượng của hệ được bảo toàn. Trước khi bắn tổng động lượng của hệ bằng : P=0r Khi bắn đạn bay về phía trước với vận tốc vr. , súng giật lùi về phía sau với vận tốc Vr. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :. ngược chiều với vr. Ta thấy rằng giá trị của V tỉ lệ với m và tỉ lệ nghịch với M. b) Động cơ phản lực: Trước chiến tranh thế giới thứ hai các máy bay đều sử dụng loại động cơ cánh quạt. Chỉ nửa sau của thế kỉ XX máy bay phản lực mới ra đời. những máy bay phản lực hiện đại thường sử dụng động cơ có Tuabin nén. Phần đầu của động cơ có các máy để hút và nén không khí. Khi nhiên liệu cháy, hỗn hợp khí sinh ra phụt về phía sau vừa tạo ra phản lực đẩy máy bay vừa làm quay tuabin của máy nén. c) Tên lửa : Thời nhà Tống cách đây trên 1000 năm , người Trung Hoa đã biết cách làm pháo thăng thiên chính là áp dụng nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. Vì các nội lực của hẹ rất lớn nên ta có thể bỏ qua các ngoại lực thông thường ( như trọng lực) và coi hệ hai vật là kín trong thời gian va chạm, có thể vận dụng định luật bảo toàn động lượng : “tổng động lượng của hai vật trước và sau va chạm thì bằng nhau”. + Va chạm đàn hồi: Khi hai vật va chạm có thể xuất hiện biến dạng đàn hồi trong khoảng thời gian rất ngắn , nhưng sau đó từng vật lại trở về hình dạng ban đầu và động năng toàn phần không thay đổi, hai vật tiếp tục chuyển động tách rời nhau với vận tốc riêng biệt.
+ Va chạm là sự tương tác giữa các vật xảy ra trong một khoảng thời gian rất ngắn.Trong thời gian va chạm các lực tương tác biến đổi rất nhanh. + Va chạm mềm hay va chạm hoàn toàn không đàn hồi : Sau va chạm hai vật dính vào nhau thành một khối chung và chuyển động với cùng một vận tốc. Do biến dạng không được phục hồi, một phần động năng đã chuyển thành nội năng ( toả nhiệt ) và tổng động năng không bảo toàn nhưng động lượng của hệ vẫn được bảo toàn.