Thiết kế nhà máy chế biến bột cá và thức ăn hỗn hợp cho cá tra, cá basa với năng suất 50 tấn/ngày

MỤC LỤC

CHỌN QUY TRÌNH VÀ THYẾT MINH QUY TRÌNH A. Chọn quy trình công nghệ

Thuyeỏõt minh quy trỡnh coõng ngheọ I. Quy trình sản xuất bột cá

  • Quy trình sản xuất thức ăn cho cá 1. Nguyeõn lieọu

    - Lưu ý: quá trình hấp không nên kéo dài, vì thời gian dài làm nguyên liệu chín quá, làm thay đổi một số thành phần hoá học đồng thời làm khó khăn cho quá trình ép sau này. - Mục đích: sấy khô để loại bỏ lượng nước còn lại trong thành phẩm để sản phẩm có độ ẩm đạt khoảng 10% để bảo quản ở nhiệt độ thường, khi bảo quản thành phẩm phải bao gói để tránh cho bột cá hút ẩm trở lại. - Làm nguội: sau khi sấy bán thành phẩm có nhiệt độ cao đồng thời khi nghiền tạo ra lực ma sát làm cho nhiệt độ sản phẩm tăng cao dẫn đến làm cho sản phẩm bị cháy khét cục bộ, làm nguội sẽ khắc phục được hiện tượng này.

    Nguyên liệu dùng để sản xuất thức ăn cho cá tra, cá basa gồm các loại: bột cá, cám gạo, khô dừa, bột năng đã được chuẩn bị sẵn và được đựng trong các cyclon chứa. Việc định lượng nhờ các cơ cấu định lượng là các phần hình bán cầu đặt trong các cyclo, ta diều chỉnh được nguyên liệu nhờ điều chỉnh tốc độ quay của cơ cấu này. Nguyên liệu được đưa vào máng nạp liệu nhờ cánh lược, cánh gạt vừa đảo trộn vừa nâng nguyên liệu lên và đổ xuống làm quá trình đảo trộn có hiệu quả hơn.

    Sở dĩ chúng ta dùng dịch ép này là tận dụng lại những chất hòa tan của nguyên liệu trong quá trình ép thoat ra ngoài, đồng thời nước này vẫn còn nóng thì nó sẽ giúp cho nguyên liệu được chín một phần. - Mục đích: tách ẩm để đạt độ khô cần thiết, cố định hình dạng cho viên thức ăn, tiêu diệt vi sinh vật gây hư hỏng, tăng khả năng bảo quản, tạo mùi thơm đặc trưng cho sản phaồm.

    TÍNH TOÁN VÀ CÂN BẰNG NGUYÊN VẬT LIỆU A. Cân bằng vật chất

      Tính cân bằng cho dây chuyền sản xuất thức ăn hỗn hợp cho cá tra, cá basa

      • Xác định thực đơn cho cá tra, cá basa ở thời kì sinh trưởng

        Do đó việc xác định thành phần dinh dưỡng trong thức ăn của cá là rất quan trọng. Trong đó thức ăn phải chứa đầy đủ các thành phần dinh dưỡng như: protein, glucid, vitamin, khoáng… thức ăn còn phải đảm bảo tính cân đối giữa chúng. Do đó phải phối trộn thức ăn sao cho tỷ lệ chất đinh dưỡng thích hợp với yêu cầu của vật nuôi.

        - Năng lượng cần trao đổi của cá tra, cá basa trong giai đoạn này cần khoảng 333,5(kcal/kg). Nhu cầu dinh dưỡng của nú trong giai đoạn này cần 22á28% protein trong trọng lượng của thức ăn {XVI}. - % tiêu hao như trong bảng 4 riêng công đoạn sấy và công đoạn trộn ướt được tình theo công thức.

        - Từ kết quả tính được và chon ta có được bảng tiêu hao nguyên liệu. Vậy dựa vào tỷ lệ phần trăm ta tính được khối lượng nguyên liệu của các cấu tử để sản xuất trong một ngày có kết quả như trong bảng dưới đây.

        Bảng 2: thành phần khối lượng cấu tử không chứa protein.{X}
        Bảng 2: thành phần khối lượng cấu tử không chứa protein.{X}

        TÍNH CHỌN THIẾT BỊ VÀ NĂNG LƯỢNG A. Tính chọn thiết bị

        Tính toán thiết bị cho dây chuyền sản xuất bột cá 1. Khâu xử lí

          Do khâu xử lý chúng ta đã cắt nhỏ phần xương và đến khâu cắt chỉ còn cắt đầu cá và cá tạp, mà tỷ lệ của đầu cá và cá tạp so với xương là 50% do đó ở khâu cắt này chỉ thực hiện. - Thời gian hấp cho một mẻ là t=20(phút), kể cả thời gian đưa nguyên liệu vào và thời gian đưa nguyên liệu ra. - Năng suất của máy ép vít vô tận tự động có thể tính theo công thức.

          - Sử dụng vít tải có cánh để làm tơi nguyên liệu đồng thời vận chuyển nguyên liệu đến máy sấy. - sử dụng băng tải có gắn nam châm để tách kim loại đồng thời để làm nguội nguyên liệu và vận chuyển nguyên liệu đến khâu nghiền sàng. N1: công suất để khắc phục trở lực của nhánh có tải khi máy chạy không tải.

          N3: công suất cần thiết để vận chuyển nguyên liệu dọc theo chiều dài của băng tải. Tính toán và chọn thiết bị cho dây chuyền sản xuất thức ăn cho cá.

          Tính toán và chọn thiết bị cho dây chuyền sản xuất thức ăn cho cá 1. Cyclo chứa nguyên liệu sản xuất thức ăn cho cá

            Tính gầu tải để vận chuyển nguyên liệu lên cyclon - Chọn các thông số kỹ thuật. Ta thiết kế hệ thông gầu tải vận chuyển này có thể di chuyển được để thay đổi vị trí được để thuận tiện cho quá trình vận chuyển nguyên liệu lên các cyclon. - Sử dụng băng tải để vận chuyển nguyên liệu sau khi ra khỏi cyclon tới thiết bị trộn khô.

            + Khối lượng riêng của nguyên liệu trên tấm băng là khối lượng riêng trung bình của các cấu tử có trên tấm băng. - Chọn máy tạo viên dạng vít xoắn, có bước vít giảm dần về phía cuối để tạo lực ép và đẩy nguyên liệu ra ngoài. - Khuôn ép: máy ép có khuôn ép hình tròn được làm bằng thép không rỉ có chiều dầy là 35mm, trên khuôn có đục những lỗ hình trụ tròn đường kính của lỗ phụ thuộc vầo yờu cầu của sản phẩm mà cúf=(1á3)mm, đồng thời cú cơ cấu hóm khuụn vỡ khuụn chịu tác dụng của lực ép lớn, bên ngoài đĩa có gắn dao cắt.

            Dao cắt gắn trên trục ép ngoài, nó có tác dụng cắt các sợi thức ăn khi ra khỏi lỗ thành các viên. Chiều dài của viên thức ăn này có thể thay đổi nhờ thay đổi tốc độ của dao cắt. N1: công suất để khắc phục trở lực của nhánh có tải khi máy chạy không tải (Kw).

            N3: công suất cần thiết để vận chuyển nguyên liệu dọc theo chiều dài của băng tải, (Kw). - Để vận chuyển thức ăn lên máy phân loại ta dùng vít tải vận chuyển.

            Bảng 8 : cyclon chứa nguyên liệu  STT  Teân
            Bảng 8 : cyclon chứa nguyên liệu STT Teân

            Tính năng lượng

            • Tính nhiệt cho sản phẩm sấy thùng quay 1. Xác định trạng thái của không khí
              • Tính nhiệt cho thiết bị sấy băng tải

                Bề mặt chuyền nhiệt cần để đun nóng không khí được xác định theo công thức. Dtmăx, Dtmin: hiệu nhiệt độ giữa hai môi chất khi vào và khi ra khỏi thiết bị. - Buồng đốt ta đặt dưới calorife, nó được làm bằng thép chịu nhiệt, đây là không gian cháy giữa hỗn hợp dầu và không khí.

                - Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình được tính tương tự như trong phần xác định nhiệt độ trung bình ở phần máy sấy thùng quay, ta tính được Dt=153,180C. Do calorife ta chọn là có cùng một loại ống với ống làm calorife của máy sấy thùng quay, đồng thời sấy ở cùng một chế độ, theo phần trên ta có K=24,76(W/m2độ). - Dùng nhiệt độ cao khoảng 500÷8000C đốt cháy khí thối, sau đó dẫn qua hệ thống ngưng tụ, cho luồng khí đốt đi ngược chiều với nước xối từ trên xuống, phần lớn các khí được hòa tan vào trong nước và chảy xuống hầm rút.

                  TÍNH KINH TEÁ A. Tính nhân công lao động cho nhà máy

                  • Nhân công lao động trực tiếp 1. Dây chuyền sản xuất bột cá
                    • Xác định vốn I. Voỏn coỏ ủũnh
                      • Hiệu quả kinh tế

                        Cũng dựa vào năng suất của từng công đoạn và số người cũng được tính dựa vào yêu cầu, tính chất thủ công hay tự động của công đoạn mà ta có kết quả số người như trong bảng sau. - Số công nhân vận chuyển nguyên liệu từ ngoài vào phân xưởng là 20người/ngày. - Các công nhân lao động gián tiếp bao gồm các nhân viên hành chính, phục vụ nhà ăn, y tế, bảo vệ… số người này không được vượt quá 15% tổng nhân lực trong toàn xí nghiệp.

                        - Vốn đầu tư xây dựng các công trình khác bao gồm : tường bao, đường xá, sân phơi… lấy bằng 15% vốn xây dựng.(tham khảo số liệu của nhà máy sản xuất cá tra, cá basa đông lạnh Thái Bình Dương ở Cần Thơ). Trong đó: a hệ số khấu hao về xây dựng hằng năm nó phụ thuộc vào tuổi thọ của công trình. + Vốn đầu tư thiết bị liên quan như : thiết bị sinh hoạt, đường ống dẫn hơi, khí, dây điện, đồ bảo hộ lao động thì chúng ta lấy bằng 20%T1.

                        (tham khảo số liệu của nhà máy sản xuất cá tra, cá basa đông lạnh Thái Bình Dương ở Caàn Thô). - Tiền lương trả cho nhân công trong công ty được trả theo nghị đinh10 cua chính phuû. Khi sử dụng đèn điện chiếu sáng trong sản xuất nhất là ở phân xưởng sản xuất chình thì chúng ta phải mắc theo kiểu đối xứng, chiều cao của đèn là cao cách mặt đất là 6m.

                        + Aùnh sáng phải được phân bố đều không có bóng mờ hay bị che khuất, không bị loá mắt công nhân khi làm việc. + Công suất động cơ trong phân xưởng sản xuất phải phù hợp với từng thiết bị trong dây chuyền sản xuất. + Động cơ phải có hệ số dự trữ không được nhỏ quá bởi vì dễ gây ra quá tải khi làm việc.

                        Nhưng do kích thước, yêu cầu độ sáng của các kho, phòng khác nhau là khác nhau cho nên ta có thể chọn số bóng đèn cho phù hợp và ta được kết quả như trong bảng sau. Công suất điện dùng cho các máy móc thiết bị sử dụng trong dây chuyền công nghệ là: Pđl=163,495(Kw). Vậy theo tính toán thì nhà máy sẽ thu hồi được vốn sau hai năm bảy tháng hoạt động ổn định.

                        Bảng 12 : tổng kết số người làm việc trong dây chuyền sản xuất thức ăn cho cá.
                        Bảng 12 : tổng kết số người làm việc trong dây chuyền sản xuất thức ăn cho cá.