Hiệu quả phát hành cổ phiếu và trái phiếu của công ty cổ phần trên sàn chứng khoán: Trường hợp công ty Vincom

MỤC LỤC

Công ty cổ phần

“Công ty cổ phần là một thể chế kinh doanh, một loại hình doanh nghiệp hình thành, tồn tại và phát triển bởi sự góp vốn của nhiều cổ đông”.2 Trong công ty cổ phần, số vốn điều lệ của công ty được chia nhỏ thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần. Các quy định cụ thể của cả 6 sàn chứng khoán Hoa Kỳ đều cho thấy điều này, từ các sàn sơ khai như Pink Sheet, OTCBB, NASDAQ, NYSE3; trong đó OTCBB yêu cầu công ty ít nhất có 40 cổ đông, còn NYSE lại yêu cầu công ty phải có ít nhất 2.000 cổ đông.

Cơ cấu vốn của công ty cổ phần .1 Khái quát chung về cơ cấu vốn

Cỏc doanh nghiệp cần phải nhận định rừ ràng những ưu điểm và hạn chế của việc sử dụng nợ phải trả cũng như vốn chủ sở hữu để có thể linh hoạt vận dụng và điều chỉnh cơ cấu vốn cho phù hợp với tình hình thực tế và mục tiêu phát triển của doanh nghiệp. Giai đọan phát triển của doanh nghiệp trong chu kỳ sống đó ảnh huởng rất lớn đến việc xác lập cho doanh nghiệp một cấu trúc vốn hợp lý nhằm đạt được hiệu quả cao nhất với chi phí sử dụng vốn thấp nhất và rủi ro thấp nhất, từ đó làm cho tỷ lệ nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, vốn cổ phần cũng thay đổi theo mỗi giai đọan.

Các hình thức huy động vốn của công ty cổ phần

 Các nhân tố khác : Chính sách phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp, đặc điểm của nền kinh tế, khả năng tài trợ linh họat của thị trường vốn, những diễn biến của thị trường vốn, quyền kiểm soát, đặc tính của từng ngành kinh doanh …. - Thuê tài chính: một hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng giữa bên thuê và bên cho thuê.

Huy động vốn bằng hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu .1 Cổ phiếu và hình thức phát hành cổ phiếu

Trong các nghiên cứu về cổ phiếu thì loại hình chứng khoán này được phân chia thành nhiều loại dựa trên những tiêu chí về quyền lợi cổ đông, hình thức cổ phiếu…Tuy nhiên khi xem xét cổ phiếu của công ty cổ phần, người ta thường phân chia theo tính chất của các quyền lợi mà cổ phiếu mang lại cho cổ đông: cổ phiếu phổ thông và cổ phiếu ưu đãi. Lợi ích hàng đầu của trái phiếu chuyển đổi là từ trái chủ hoặc người sở hữu cổ phiếu ưu đãi, không có quyền biểu quyết, trở thành cổ đông của công ty, đặc biệt là nếu công ty đang làm ăn phát đạt, tốc độ tăng trưởng cao, hứa hẹn mang lại thu nhập cao cho các cổ đông thường.

Khái quát về hiệu quả huy động vốn .1 Khái niệm hiệu quả huy động vốn

Bởi nó phụ thuộc nhiều vào lãi suất, lạm phát thị trường, khả năng thanh toán của công ty…Trong từng giai đoạn, các nguồn vốn huy động này có sự chuyển biến linh hoạt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải đánh giá được mức độ ổn định theo thời gian của nó. Lúc này, công ty sẽ phải cân nhắc xem nên phát hành trái phiếu thường, trả lãi theo kỳ hạn hay phát hành cổ phiếu, chia lợi tức theo lợi nhuận sau thuế,… hoặc những điều kiện kèm theo nào sẽ có lợi cho công ty khi huy động vốn.

Các nhân tố tác động tới quá trình huy động vốn của công ty cổ phần 1 Các nhân tố khách quan

Tuy nhiên trong tình hình khi công ty có khả năng mở rộng hoạt động kinh doanh, đạt được tỷ suất lợi nhuận vốn ở mức cao, nhưng công ty lại có hệ số nợ khá cao và các cổ đông rất coi trọng việc giữ nguyên quyền kiểm soát thì việc phát hành cổ phiếu ưu đãi để huy động vốn là một lựa chọn thích hợp. Dựa vào đặc điểm, lợi ích và bất lợi của từng hình thức huy động vốn cũng như những nhân tố nội tại của công ty, những nhà quản lý phải đưa ra được những quyết định đúng đắn, kịp thời, phù hợp để lựa chọn hình thức huy động vốn nào là tốt nhất cho sự phát triển của công ty.

CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINCOM

Tình hình huy động vốn bằng hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu tại các doanh nghiệp cổ phần Việt Nam

Chính điều này làm thị trường chứng khoán mất 30% so với đỉnh, lãi suất liên ngân hàng tăng cao trong tháng 12, một số ngân hàng thiếu thanh khoản, huy động vốn của các ngân hàng gặp nhiều khó khăn mặc dù đã tăng lãi suất huy động lên mức tối đa cho phép.10 Tính đến tháng 12/2009, toàn bộ thị trường Việt Nam có khoảng 730.000 tài khoản chứng khoán được mở, tăng thêm 180.000 tài khoản so với cùng kì năm 2008. Từ 2007 trở lại đây, các doanh nghiệp lớn, đặc biệt là các công ty trong ngành Tài chính ưa chuộng việc phát hành trái phiếu chuyển đổi do những đặc tính linh hoạt của công cụ này mang lại, giúp tránh được những rủi ro về tính thanh khoản hay những biến động nhất định từ phía thị trường (Ngân hàng Cổ phần Thương Mại Sài Gòn thu về 2400 tỷ đồng sau hai lần phát hành, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội thu về 1000 tỷ đồng, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu thu về 3000 tỷ đồng sau lần phát hành đầu tiên…)17.

Giới thiệu sơ lƣợc về công ty cổ phần Vincom

- Công ty đã phát hành thành công 1.000 tỷ Trái phiếu doanh nghiệp vào tháng 10/2007 theo hình thức phát hành riêng lẻ để huy động vốn đầu tư vào Dự án Cụm Công trình Trung tâm Thương mại - Dịch vụ - Khách sạn – Văn phòng - Căn hộ cao cấp và Bãi đậu xe ngầm Vincom tại 68-70 Lê Thánh Tôn, phần ngầm Vườn hoa Chi Lăng và TTTM Eden, Quận 1, TP. Từ năm 2010 trở đi, Công ty tiếp tục hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng, cung cấp dịch vụ đồng thời đẩy mạnh đầu tư mở rộng và đưa vào hoạt động những dự án mới nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động cho Công ty.

Bảng 2.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Vincom
Bảng 2.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Vincom

Tình hình huy động vốn bằng hình thức phát hành cổ phiếu của công ty Vincom

Điểm đáng lưu ý ở đợt phá hành IPO của Vincom ta có thể thấy là theo bản cáo bạch của Vincom ngày 30/6/2007 thì lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đạt 71,58 tỷ trong đó doanh thu cho thuê văn phòng chiếm hơn 90% và không hề nhắc tới lợi nhuận từ hoạt động tài chính. (Nguồn: Phân tích cổ phiếu VIC của sở giao dịch chứng khoán thành phố HCM) Nguyên nhân là do sau khi bản báo cáo tài chính được đưa ra, các nhà đầu tư thấy rằng nguồn thu từ hoạt động kinh doanh hằng năm của Vincom phần lớn là từ hoạt động tài chính hay là những khoản thu nhập bất thường tùy trong từng năm, chứ không phải từ 90% hoạt động cho thuê bất động sản như bản cáo bạch đã nói tới.

Bảng 2.2 : Chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của Vincom trước khi phát  hành IPO
Bảng 2.2 : Chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của Vincom trước khi phát hành IPO

Tình hình huy động vốn bằng hình thức phát hành trái phiếu của công ty Vincom

Đây là trái phiếu thường có tài sản bảo đảm là quyền sủ dụng đất và tài sản tính trên đất hình thành trong tương lai của Eco City và/hoặc các tài sản đảm bảo hợp pháp khác của Tổ chức phát hành/ Bên bảo lãnh được trái chủ chấp thuận. Năm đầu tiên hưởng lãi suất cố định là 16%/năm; các năm sau lãi suất thả nổi, dự kiến bằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm trả sau kỳ hạn 1 năm bình quân của Hội sở chính 4 Ngân hàng Agribank, Vietcombank, BIDV và ICB cộng thêm tối đa 4%/năm.

Bảng 2.6: Chỉ tiêu tài chính trong quý I, II năm 2008 của Vincom
Bảng 2.6: Chỉ tiêu tài chính trong quý I, II năm 2008 của Vincom

CÔNG TY CỔ PHẦN VINCOM THÔNG QUA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Vốn chủ sở

  • Nguồn kinh phí và

    Việc gia tăng nhanh chóng này chủ yếu là do cuối năm 2009, Vincom đã trở thành công ty đầu tiên của Việt Nam phát hành thành công 100 triệu USD trái phiếu chuyển đổi quốc tế ra thị trường châu Á nhằm huy động vốn cho các dự án công ty đặc biệt là Eco City và Royal City. Người mua cũng cần thận trọng, nên “chọn mặt gửi vàng” và tìm hiểu kỹ các nội dung ràng buộc giữa hai bên để hạn chế thấp nhất những mâu thuẫn, hiểu lầm, ảnh hưởng đến quyền lợi có thể phát sinh sau này, nhất là lúc đáo hạn thị trường BĐS tăng lên hoặc hạ xuống bất ngờ.

    Bảng 3.2 : Phân tích các chỉ tiêu tài chính của Vincom năm 2006 – 2007
    Bảng 3.2 : Phân tích các chỉ tiêu tài chính của Vincom năm 2006 – 2007

    PHẦN

      Tuy chứng khoán của công ty Vincom vẫn được các nhà đầu tư mua nhiều nhưng bởi vì Vincom là công ty lớn, có giá trị doanh nghiệp khá vững chắc, nhưng đối với những công ty mới bắt đầu lên sàn chứng khoán, hoặc những công ty cổ phần khác có quy mô nhỏ thì chứng khoán của các công ty này vẫn chưa thực sự thu hút được sự tin tưởng của các nhà đầu tư. Trong các kế hoạch huy động vốn, vấn đề lo ngại nhất của các nhà tài trợ là những rủi ro tài chính do sự biến động của thị trường, như giá ngoại tệ lên xuống thất thường, đồng nội tệ mất giá, thị trường bất động sản thay đổi, tình trạng trượt giá phi mã,… Các nhà tài trợ vốn sẽ luôn xem xét và suy tính rất kỹ về các rủi ro xấu nhất có thể xảy ra.