Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay vốn cho doanh nghiệp nhà nước tại Ngân hàng thương mại cổ phần

MỤC LỤC

Hiệu quả hoạt động cho vay ( HQHĐCV ) của NHTM đối với DNNN 1. Khái niệm HQHĐCV của NHTM

+ Xét trên góc độ hiệu quả xã hội thì một khoản cho vay có hiệu quả sẽ góp phần thực hiện các mục tiêu của Nhà nước như cân bằng kinh tế giữa các thành phần, các vùng kinh tế hay trong việc giải quyết công ăn việc làm cho người dân… Các DN có mạnh, hoạt động có hiệu quả thì mới phát huy được hết những vai trò, tính năng của mình trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. Nếu bạn là một DN đang có nhu cầu vay vốn thì vấn đề chọn ngân hàng nào sẽ là người cung ứng vốn cho mình, tiêu chí lựa chọn ngoài việc họ thực hiện thủ tục cho vay gọn nhẹ sẽ là tình hình cho vay đối với các khách hàng khác trên thị trường, nếu đạt kết quả tốt trong hoạt động cho vay trước đó thì bạn cũng sẽ hy vọng họ sẽ cung ứng vốn cho bạn mang lại một kết quả kinh doanh tốt trong tương lai. Ngược lại khi DN sử dụng hoàn toàn là vốn vay cũng không phải là tốt vì khi đó các đối tác của DN đó sẽ đánh giá vị thế của họ trên thương trường là không tốt, ngoài ra khi ngân hàng cho vay cũng đánh giá khách hàng trước khi cho vay nên ngân hàng không cho bất kỳ khách hàng nào sử dụng hoàn toàn vốn vay để hoạt động kinh doanh vì như thế thì rủi ro tín dụng là quá cao.

Các nhân tố ảnh hưởng tới HQHĐCV Doanh nghiệp NN 1. Các nhân tố chủ quan

Có thể nêu cụ thể một số việc như: xác định ngành hàng chiến lược, khách hàng chiến lược vẫn còn lúng túng; tăng trưởng tín dụng chưa đi kèm với quản lý rủi ro tín dụng; chính sách lãi suất cho vay còn cứng nhắc, mức lãi suất cho vay hầu như giống nhau đối với với tất cả các khoản vay; một số NHTM đã thực hiện tách các chức năng quan hệ khách hàng, thẩm định rủi ro, quyết định tín dụng, quản lý nợ nhưng mới chỉ về mặt hình thức tổ chức, thiếu tính độc lập, khách quan. Trong trường hợp các thông tin mà NHTM thu thập không đúng thực tế sẽ làm cho ngân hàng mất cơ hội tốt nếu tin vào các thông tin mà đối thủ cạnh tranh đưa ra nhằm đánh bại đối thủ, hoặc trong trường hợp NHTM thu thập thông tin một cách sơ sài về khách hàng chỉ thông qua Báo cáo tài chính của khách hàng sẽ làm cho ngân hàng thua lỗ trong hợp đồng tín dụng này vì khi khách hàng đưa ra Báo cáo tài chính này trình lên ngân hàng mục đích là để vay vốn nên sẽ là báo cáo “đẹp”. Không chỉ môi trường kinh tế trong nước tác động đến chất lượng tín dụng mà sự thay đổi của môi trường kinh tế thế giới cũng có tác động không nhỏ, đặc biệt là các DN hoạt động trong lĩnh vực có liên quan đến xuất nhập khẩu, sự thay đổi ấy thông qua sự biến động của nhu cầu thị trường, sự biến động về giá trị tiền tệ, ảnh hưởng đến giá trị của đồng nội tệ và sẽ ảnh hưởng đến sức mạnh tài chính của DN nên nó cũng ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng của NHTM.

Khái quát về NHCT Chi nhánh Đống Đa

Đến 01/04/1993 NHCTCNĐĐ trực thuộc NHCTVN có mô hình tổ chức hoạt động thực hiện theo mô hình quản lý tập trung trên cơ sở phát huy tính năng động, sáng tạo và độc lập tương đối của các chi nhánh để mở rộng và phát triển các dịch vụ ngân hàng mới. Năm 1998, Để phù hợp với điều kiện, tình hình mới, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế trên địa bàn NHCTCNĐĐ đã tách ra 1/3 số cán bộ công nhân viên để thành lập Chi nhánh NHCT Thanh Xuân trực thuộc NHCT VN. Quận Đống Đa là một quận lớn với nhiều Doanh nghiệp hoạt động sản xuất cũng như dịch vụ thương mại, và đây cũng là Quận đông dân cư và đặc biệt có nhiều khu vực buôn bán như chợ Kim Liên, chợ Cát Linh, chợ Khâm Thiên, hệ thống siêu thị dày đặc như siêu thị Startbowl, siêu thị Thái Hà, Asean.

Tuy vậy, Chi nhánh hoạt động không chỉ bó hẹp trong khu vực Quận, việc huy động và cho vay có thể vươn ra ngoài và quan hệ giao dịch vẫn có thể hình thành với những đơn vị mà Ngân hàng có thể nắm được đầy đủ thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh(SXKD) của khách hàng. Chi nhánh luôn giữ chữ tín đối với khách hàng, tích cực mở rộng địa bàn hoạt động đầu tư trên mọi lĩnh vực với các thành phần kinh tế và có các chính sách về lãi suất phù hợp. Đồng thời, Chi nhánh đã triển khai và thi hành kịp thời cơ chế quản lý, điều hành trong công tác tiền tệ, tín dụng và thanh toán theo phương thức chỉ đạo của NHCTVN.

NHCT Chi nhánhĐống Đa bao gồm có 13 phòng ban được đặt dưới sự điều hành của ban giám đốc, đó là : Phòng kế toán giao dịch, Phòng tài trợ thương mại, Phòng khách hàng số 1, Phòng khách hàng số 2, Phòng khách hàng cá nhân, Phòng quản lý rủi ro, Tổ quản lý nợ có vấn đề, Phòng thông tin điện toán, Phòng tổ chức hành chính, Phòng tiền tệ kho quỹ, Phòng kiểm tra nội bộ, Phòng tổng hợp tiếp thị,. Ngoài ra chi nhánh còn có 2 phòng giao dịch, 14 quỹ tiết kiệm, 2 điểm giao dịch mẫu, 8 máy ATM nằm rải rác trên địa bàn quận Đống Đa. Là một NHTM quốc doanh hoạt động chủ yếu trên địa bàn quận Đống Đa, NHCTCNĐĐ có nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng đối với các thành phần kinh tế hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ, giao thông vận tải..góp phần thúc đẩy sản xuất, lưu thông và ổn định tiền tệ.

Bên cạnh những nghiệp vụ có tính chất truyền thống như nhận tiền gửi và cho vay, NHCTCNĐĐ đã mạnh dạn thâm nhập và tiến tới mở rộng các hình thức kinh doanh mới như: Bảo lãnh dự thầu công trình, bảo lãnh xuất nhập khẩu, mua - bán ngoại tệ,.

BAN LÃNH

Các phòng ban này đều được chuyên môn hóa theo chức năng và nghiệp vụ cụ thể. Tuy nhiên, chúng vẫn là một bộ phận không thể tách rời trong ngân hàng do đó chúng luôn có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ với nhau. Phòng khách hàng cá nhân Phòng quản lí nợ có vấn đê Phòng Tài trợ thương mại.

1 GĐ 3 PGĐ

74 105 (Nguồn: Số liệu do phòng tổng hợp tiếp thị cung cấp)

    Nguyên nhân là do đầu tư tín dụng với một số khách hàng giảm như: Công ty Thương mại Bạch Đằng hoạt động xuất nhập khẩu giảm chỉ đạt 89%; Tổng công ty Giấy chuyển đổi mô hình công ty; Công ty chế biến XNK chăn nuôi không thực hiện theo kế hoạch một số dự án nhập phân đạm. Ngoài ra một số các doanh nghiệp xuất khẩu như: Công ty Dệt Kim Đông xuân và công ty dệt may Hà Nội cũng đạt doanh số xuất khẩu tăng trưởng hơn so với năm 2005. * Mô hình tổ chức quản lý SXKD chưa thực sự hiệu quả, sự phức tạp trong cơ chế quản lý vốn đầu tư của Nhà nước và các bên tham gia như nhà thầu, chủ đầu tư….

    * Tình hình tài chính diễn biến thất thường, hoạt động chủ yếu bằng vốn vay và vốn chiếm dụng, các DN này thường vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng. Tồn tại nhiều khoản phải thu tồn đọng, không có khả năng thu hồi, các khoản lỗ đang ẩn dấu ở một số tài khoản do từ trước đến nay đã thi công nhiều công trình với giá trúng thầu thấp hơn giá thành gây thua lỗ. * Phần lớn các DN này đều tham gia sản xuất hàng xuất khẩu, có nguồn thu ngoại tệ thường xuyên, do đó đã góp phần đáng kể trong việc cung cấp nguồn ngoại tệ cho chi nhánh.

    * Ngoài sản phẩm chính là tín dụng, các DN này còn thường xuyên sử dụng các dịch vụ khác của chi nhánh như nhờ thu và mua bán ngoại tệ, chuyển tiền, thanh toán L/C…vì vậy hàng năm các DN này đã mang lại cho Chi nhánh một khối lượng phí dịch vụ rất lớn. Hiện tại chi nhánh đang quan hệ với các khách hàng như: Công ty Vật liệu điện và Dụng cụ Cơ khí, Công ty XNK Đầu tư, Công ty Thương mại Đại Việt, Công ty Kim khí Hà nội, Công ty Vận tải Biển Bắc, Tổng công ty Bưu chính Viễn thông, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam…Đặc điểm chung của nhóm khách hàng này là: Nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển dịch cơ cấu nên nhóm ngành thương mại - dịch vụ. Hoạt động kinh doanh của các DN này phần lớn là hiệu quả nhưng có nhược điểm là các DN hoạt động trong lĩnh vực này có vốn chủ sở hữu thấp, hoạt động chủ yếu dựa trên vốn đi vay.

    Tất cả những điều đó đã dẫn đến rủi ro đối với nguồn vốn tín dụng cao và kết quả là nhiều doanh nghiệp nhà nước đã bị mất niềm tin đối với ngân hàng và các ngân hàng tuy không "ngoảnh mặt".

    Bảng 4: Doanh số cho vay DNNN tại NHCTCNĐĐ
    Bảng 4: Doanh số cho vay DNNN tại NHCTCNĐĐ