Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

MỤC LỤC

Lý thuyết lợi thế tuyệt đối ( Absolute advantages)

Cũng theo Adam Smith, thương mại còn có thể làm tăng khối lượng sản xuất và tiêu dùng của toàn thế giới do mỗi nước thực hiện chuyên môn hóa sản xuất mặt hàng mà mình có lợi thế tuyệt đối. Adam Smith cho rằng lợi thế của một nước có thể là lợi thế tự nhiên (các điều kiện khí hậu, tự nhiên) hay lợi thế do nỗ lực của nước đó, có được do sự phát triển công nghệ và sự lành nghề (nhờ chuyên môn hóa).

Lý thuyết về lợi thế so sánh (Comparative advantages)

 Ví dụ trên minh họa cho ta thấy Việt Nam có lợi thế trong việc sản xuất lúa gạo vì với cùng 1 đơn vị nguồn lực, Việt Nam sản xuất ra nhiều gạo hơn (20 tạ) trong khi Nhật Bản làm ra 4 tạ. Gottfried Von Haberler (1900-1995) là người đã vận dụng khái niệm chi phí cơ hội vào giải thích lý thuyết lợi thế so sánh.Chi phí cơ hội của mặt hàng X là số lượng mặt hàng Y cần được cắt giảm để sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa X.

Lý thuyết về giá trị quốc tế hay mối tương quan của cầu (Reciprocal demand)

Nếu như mỗi nước, Việt Nam và Hàn Quốc, có 120 đơn vị lao động, thì các đường giới hạn khả năng sản xuất của Việt Nam và Hàn Quốc được vẽ tương ứng là DH và GC nhỏ hơn DH bởi vì Hàn Quốc có hiệu quả tuyệt đối thấp hơn so với Việt Nam được dùng để sản xuất cà phê thì sẽ có 60 đơn vị cà phê được làm ra, nếu để sản xuất thép – sẽ có 24 đơn vị đươc làm ra. Tuy nhiên Việt Nam và Hàn Quốc không thể cùng một lúc tiến hành trao đổi theo 2 mức giá trên: tỷ lệ trao đổi quốc tế (hay còn gọi là điều kiện thương mại) phải là duy nhất đối với hai nước và chỉ dao động trong khoảng giới hạn bởi hai mức giá đó.

Lý thuyết về sự ưu đãi của các yếu tố (Factor endowment)

Cách xác định hàm lượng các yếu tố sản xuất: Mặt hàng X được coi là có hàm lượng lao động cao hơn so với mặt hàng Y nếu: Trong đó: L X và L Y là lượng lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị X và Y K X và K Y là lượng vốn cần thiết để sản xuất ra một đơn vị X và Y, một cách tương ứng. Giá cả sản phẩm Giá cả yếu tố Cầu các yếu tố sản xuất Cầu sản phẩm cuối cùng Công nghệ Cung các yếu tố sản xuất Thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng Phân bổ sở hữu các yếu tố sản xuất giá của lao động (mức tiền lương) sẽ thấp hơn so với NB Sau khi TMQT: NB sẽ cmh’ sx và xk thép- giá của vốn (mức lãi suất) sẽ thấp hơn so với VN.

Quan điểm của Karl marx về ngoại thương

Quan điểm chiến lược

Rà soát, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách liên quan đến quản lý nhà nước trong lĩnh vực xuất nhập khẩu; Nâng cao vai trò của Ngân hàng Phát triển Việt Nam trong việc cung cấp tín dụng, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu và đầu tư cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa; Rà soát, xây dựng các mức thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phù hợp với lộ trình hội nhập quốc tế và khu vực nhằm tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất trong nước; Đánh giá tổng thể tình hình đầu tư nước ngoài của Việt Nam thời gian qua và định hướng chính sách đến năm 2020. Phát huy vai trò của Hiệp hội trong việc liên kết các hội viên, đại diện để bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp của các hội viên trong thương mại quốc tế, thực hiện tốt vai trò là cầu nối giữa cơ quan quản lý nhà nước với các doanh nghiệp; Tổ chức mô hình sản xuất, kinh doanh theo hướng chú trọng chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và các tiêu chuẩn, quy chuẩn theo quy định để đảm bảo uy tín của sản phẩm xuất khẩu và của doanh nghiệp xuất khẩu; Phối hợp chặt chẽ với cơ quan quản lý nhà hước, phản ánh kịp thời những vấn đề khó khăn, vướng mắc để có biện pháp chủ động đối phó, nhất là để góp phần thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao hiệu quả xuất khẩu và giảm dần nhập siêu; Chủ động tìm kiếm, phát triển các thị trường mới để đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu….

NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP KINH TẾ

Singapore

Giá trị xuất khẩu của Singapore so với giá trị xuất khẩu của các quốc gia khác chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu của các quốc gia mà Singapore xuất khẩu sang, ví dụ: xuất khẩu sang các nước châu Á giai đoạn 1999 – 2007 chiếm 50%, sang TQ, Đài Loan, Hồng Kông trung bình 16% trong giai đoạn này. Trong bốn thập kỷ qua, tăng trưởng GDP bình quân của Singapore đã đạt 10%.Giá trị xuất khẩu cao gấp 3 lần GDP của Singapore.

Thái Lan

Theo như lịch sử trước thập kỷ 60 Thế kỉ 20, Thái Lan vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu, sản xuất lúa gạo vẫn bình thường như nhiều nước khác, xuất khẩu gạo vẫn ở mức trung bình, nhưng từ đầu Thập kỷ 70 và nhất là thời gian khi bước vào Thập kỷ 80 Thế kỷ 20 tới nay, Thái Lan bứt lên và trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới với số lượng hàng năm trên 10 triệu tấn. Tiếp đó, năm 1995, Nhà nước lại ban hành “Quy hoạch tăng cường phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và ứng dụng kỹ thuật mới vào nông nghiệp”.Năm 2000, Nhà nước lại ban hành “Chiến lược nâng đỡ sản xuất nông nghiệp lấy năng suất cao, tăng phục gia sản phẩm nông nghiệp, tăng sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp làm mục tiêu phấn đấu.

Malaysia

Thứ bảy, Chính phủ Thái Lan luôn coi khu vực kinh tế tư nhân là động lực phát triển, đóng góp một phần quan trọng đáng kể trong sự phát triển của nền kinh tế nhờ đó nền kinh tế nước này có thể tận dụng được mọi nguồn lực tiềm ẩn trong nhân dân.

Nhật Bản

Nhật Bản tập trung sâu vào lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng trong khi Mĩ và Tây Âu dồn phần lớn chi phí cho nghiên cứu cơ bản.Nhờ nhập khẩu được công nghệ tiên tiến trên thế giới, mà Nhật Bản nhanh chóng phát triển được hành loạt các nhành công nghệ mới, làm cơ cấu công nghiệp và ngoại thương thay đổi sâu sắc theo chiều hướng tích cực và đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế. Mặc dù được điều chỉnh liên tục nhưng chính sách ngoại thương vẫn luôn phải đảm bảo được mục tiêu: tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước mở rộng thị trường ra nước ngoài nhằm tăng nhanh qui mô xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới trong khi vẫn bảo đảm được thị trường nội địa, hạn chế được nhưng cạnh tranh bất lợi từ bên ngoài.

Trung Quốc

    Lượng vốn đầu tư của Việt Nam thấp hơn Trung Quốc, nhưng hệ số ICOR (suất đầu tư trên một đơn vị tăng trưởng) của Việt Nam tăng nhanh, từ 3,4 lần năm 1995, trong 5 năm qua đã tăng lên khoảng 5 lần (nghĩa là có 1 đồng GDP tăng thêm, cần có thêm 5 đồng vốn đầu tư), cao gần gấp rưỡi của Trung Quốc. Tính chất của tăng trưởng (phát sinh không phải từ đổi mới công nghệ trong sản xuất mà từ gia công là chủ yếu, khiến phụ thuộc nhiều vào sự đặt hàng từ bên ngoài); sức cạnh tranh còn thấp do năng suất sản xuất còn yếu kém; thị phần trong xuất khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài khá lớn (59%).

    Đài Loan

    Đến năm 2007, Việt Nam chính thức gia nhập WTO,…Những cột mốc quan trọng đó đã góp phần làm cho ngoại thương Việt Nam phát triển mạnh, ngày càng đứng vững trên thị trường thế giới đồng thời mang lại động lực to lớn cho chính sách cải cách và đổi mới nển kinh tế được hoàn thiện tốt hơn, doanh nghiệp trong nước có môi trường kinh doanh cạnh tranh hơn, tăng thu hút vốn đầu tư nước ngoài, xuất khẩu được chú trọng đẩy mạnh và kinh tế xã hội phát triển, nâng cao vị thế của Việt Nam trên thương trường. Năm 1987, Luật đầu tư nước ngoài là văn bản đầu tiên góp phần tạo ra khung pháp lý cho việc hình thành kinh tế thị trường tại Việt Nam và tiếp theo đó các đạo luật quan trọng ra đời phục vụ phát triển kinh tế - xã hội như Luật thuế, Luật lao động, Luật môi trường… Cùng với việc xây dựng luật, các thể chế thị trường ở Việt Nam cũng từng bước được hình thành, xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp, nhấn mạnh quan hệ hàng hóa- tiền tệ, tập trung vào các biện pháp quản lý kinh tế, thành lập hàng loạt các tổ chức tài chính, ngân hàng, hình thành các thị trường cơ bản như thị trường tiền tệ, thị trường lao động, thị trường hàng hóa, thị trường đất đai….

    Bảng 5.1: thống kê số liệu xuất nhập khẩu theo từng giai đoạn (1986-2011)
    Bảng 5.1: thống kê số liệu xuất nhập khẩu theo từng giai đoạn (1986-2011)

    Lịch sử công ty

    Tình hình những tháng đầu năm 2008 còn nghiêm trọng hơn với mức nhập siêu 6 tháng đầu năm đã vượt 14,1 tỉ USD, tương đương với 46,7% kim ngạch xuất khẩu trong kỳ. Trụ sở chính: Lô 18, Khu Công nghiệp Trà Nóc I, Phường Trà Nóc, Quận Bình Thủy, Thành Phố Cần Thơ.

    Lĩnh vực hoạt động nhiệm vụ của Công ty Lương thực Sông Hậu

    • Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo tại Công ty Lương thực Sông Hậu
      • CÔNG TY CỔ PHẦN Y - DƯỢC PHẨM VIMEDIMEX

        Danh mục đầu tư tài sản của Tập đoàn bao gồm khu Căn hộ và biệt thự cao cấp Golden Westlake Executive Residences (151 Thụy Khuê và 162 Hoàng Hoa Thám,Hà Nội), Tòa nhà thương mại văn phòng Tung Shing Square( Số 2 Ngô Quyền,Hà Nội) và Khỏch sạn Hà Nội( D8 Giảng Vừ, Ba Đỡnh,Hà Nội) - tất cả trong số này đều nằm trong số những hạng mục đầu tư thành công và đạt lợi nhuận cao nhất tại Việt Nam- và gần đây Tập đoàn đã mua lại khách sạn Halong Pearl( Phường Bãi Cháy, TP Hạ Long,Quảng Ninh) và khách sạn Hanoi Lakeside( 23 Ngọc Khánh, Ba Đình,Hà Nội). VIMEDIMEX xác định Tầm nhìn “Đến năm 2014, trở thành Doanh nghiệp Dược phẩm hàng đầu trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ”.Bên cạnh đó, VIMEDIMEX tăng cường hợp tác với các trung tâm nghiên cứu khoa học, các nhà máy liên doanh sản xuất Dược phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế (GMP, GSP, GLP) để tạo ra các sản phẩm dược phẩm từ nguồn dược liệu phong phú của Việt Nam.

        Phân tích SWOT và đưa ra giải pháp

          Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi lựa chọn giới thiệu 10 tiêu chí chủ yếu có thể sử dụng trong phân tích, nghiên cứu chất lượng và hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Việt Nam: quy mô và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu; kim ngạch xuất khẩu theo đầu người; xuất khẩu trong tương quan với nhập khẩu; xuất khẩu trong tương quan với GDP; cơ cấu xuất khẩu và sự chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng/thị trường/doanh nghiệp; mức độ hiện đại của phương thức xuất khẩu; hàm lượng giá trị gia tăng của hoạt động xuất khẩu; vấn đề sử dụng nguồn lực trong xuất khẩu; xuất khẩu với các vấn đề xã hội như tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, duy trì bản sắc văn hóa dân tộc; xuất khẩu với vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái. Một số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng và hiệu quả xuất khẩu thời gian tới - Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, tham gia mạnh mẽ trong phân công lao động quốc tế, tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu/khu vực, nỗ lực phát triển nguồn cung cho xuất khẩu (cả về mặt số lượng và nâng cao chất lượng) sau khi đã gia nhập WTO nhằm tạo ra được một cấu trúc xuất khẩu mang tính cạnh tranh và đạt hiệu quả cao;.