Tình hình việc làm và thu nhập của lao động tại xã Vĩnh Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN

    Người có việc làm bao gồm những người đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt động kinh tế mà trong một tuần lễ trước điều tra đang làm việc để nhận tiền lương, tiền công hoặc lợi nhuận bằng tiền hay hiện vật; đang làm công việc không được hưởng tiền lương, tiền công hay lợi nhuận trong các công việc sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình mình nhưng không được trả công cho công việc đó; đã có công việc trước đó nhưng tại thời điểm điều tra tạm thời không làm việc và sẽ trở lại làm việc ngay sau thời gian nghỉ việc. Để làm được điều này cần có chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn như thủy lợi, giao thông, điện, nước…thực hiện “dồn điền, đổi thửa”, tập trung sản xuất hàng hóa, tạo điều kiện tín dụng đến với người thiếu vốn, đưa tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ vào nông thôn nhằm tăng năng suất lao động, giảm nhẹ cường độ làm việc, giúp người dân có thêm thời gian làm những công việc khác tăng thu nhập cho bản thân và gia đình.

    CƠ SỞ THỰC TIỄN

    Dân số và lao động nông thôn ở Việt Nam

    Quả thực đây là thách thức lớn cho lao động nông nghiệp bởi vì đó là ngành kinh tế truyền thống và chủ đạo của Việt Nam suốt thời gian dài nờn xuất phỏt điểm của lao động nụng nghiệp đó là một số quỏ lớn. Có đến 83% lao động nông thôn chưa qua trường lớp đào tạo chuyên môn kỹ thuật nào, và có khoảng 18,3% lao động nông thôn chưa tốt nghiệp tiểu học đang tham gia làm việc vì thế khả năng chuyển đổi nghề nghiệp, tìm kiếm hoặc tự tạo việc làm tốt hơn với nhóm lao động này là rất khó khăn.

    Thực trạng việc làm và thu nhập trong nông nghiệp, nông thôn

    Nông thôn Việt Nam hiện nay chiếm tới 80% dân số và gần 70% lao động của cả nước, từ khi có chính sách đổi mới nông nghiệp nông thôn của Đảng và Nhà nước thì khu vực nông nghiệp nông thôn đã có những bước phát triển cao. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu về kinh tế thì nhiều vấn đề xã hội cũng nổi lên gay gắt như người chưa có việc làm ngày càng gia tăng, sự phân hóa giàu nghèo ngày càng tăng nhanh, tệ nạn xã hôi và tội phạm có xu hướng ngày càng nhiều…Trong các vấn đề trên thì tạo việc làm cho người lao động đang là vấn đề bức xúc và được xã hội quan tâm.

    ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1. Vị trí địa lý, địa hình

    Khí hậu, thời tiết

    Xã Vĩnh Ninh nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với đặc trưng của khí hậu Bắc Trung Bộ có mùa đông lạnh, mưa nhiều, mùa hè thì lại nóng, ít mưa. Độ ẩm không khí hằng năm ở Vĩnh Ninh khá cao, vào khoảng 82%- 84%, ngay trong những tháng khô hạn nhất của mùa hè độ ẩm trung bình tháng vẫn thường xuyên trên 70%.

    Thủy văn

    Vĩnh Ninh là xã thường xuyên có bão đi qua, trung bình mỗi năm có khoảng 2- 3 cơn bão trực tiếp, ảnh hưởng đến các vùng đất ven biển. Bão thường xuyên xuất hiện từ tháng 7 đến tháng 11 gây hậu quả tới sản xuất và đời sống nhân dân trong xã.

    Tài nguyên nước

    Chất lượng giảng dạy của giáo viên, học tập rèn luyện của học sinh được nâng lên, có nhiều giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi, nhiều học sinh giỏi đạt các giải cấp huyện, cấp tỉnh. Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình được đẩy mạnh, toàn xã kịp thời tổ chức và triển khai pháp lệnh dân số đến cán bộ xã và nhân dân trong toàn xã để nâng cao kiến thức về công tác dân số nhằm thực hiện tốt chính sách dân số.

    BQ LĐ nông

    Đặc điểm kinh tế

    Trong những năm qua, tốc độ phát triển kinh tế của xã luôn giữ ở mức tương đối cao, cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp- xây dựng, dịch vụ từng bước giảm dần tỷ trọng ngành nông- lâm- ngư nghiệp trong cơ cấu GDP của địa phương. Qua đó, ta có thể nhận thấy rằng sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã Vĩnh Ninh diễn ra còn chậm, chưa khai thác và tận dụng hết tiềm năng sẵn có của địa phương nhằm chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, tăng nhanh tỷ trọng các ngành công nghiệp- xây dựng và dịch vụ- thương mại.

    BẢNG 4: MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI XÃ VĨNH  NINH QUA 3 NĂM 2007- 2009
    BẢNG 4: MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI XÃ VĨNH NINH QUA 3 NĂM 2007- 2009

    ĐÁNH GIÁ CHUNG ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1. Thuận lợi

      Đây thực sự là một sự lãng phí nguồn nhân lực đáng tiếc, vì vậy trong thời gian tới địa phương cần có những giải pháp nhất định nhằm thu hút nguồn lao động này về tại địa phương làm việc, góp phần phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn xã nói chung và tăng thêm thu nhập cho gia đình nói riêng. Với tổng diện tích đất canh tác các hộ điều tra có là 308,1 sào, các hộ thuần nông có diện tích bình quân trên một hộ là lớn nhất 7,70 sào với mức vốn bình quân là 17,33 triệu đồng/ hộ, trong khi đó nhóm chuyên ngành nghề- dịch vụ có diện tích đất canh tác bình quân hộ thấp nhất khi chỉ đạt 3,00 sào/hộ nhưng lại có mức vốn đầu tư sản xuất kinh doanh lại đạt cao nhất 28,85 triệu đồng/ hộ, còn nhóm nông kiêm có diện tích đất canh tác bình quân hộ là 6,50 sào và mức vốn đầu tư bình quân tương ứng là 12,37 triệu đồng, đây là nhóm hộ có mức đầu tư sản xuất kinh doanh thấp nhất, lý do là những hộ này chủ yếu đầu tư vào sản xuất nông nghiệp như trồng trọt và chăn nuôi, còn ngành nghề thì họ chủ yếu là làm thuê hoặc làm những ngành nghề không đòi hỏi vốn đầu tư lớn như phụ thợ, xây dựng các công trình dân dụng nhỏ lẻ… Qua điều tra thực tế tôi thấy các hộ ở đây có mức vốn đầu tư tương đối khá, hầu hết các hộ đã biết mạnh dạn đầu tư vào sản xuất do vậy hiệu quả sản xuất khá cao, do đó mặc dù là xã có cơ cấu nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhưng đời sống nhân dân đã được cải thiện rất nhiều so với trước đây.

      CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÁC HỘ ĐIỀU TRA NĂM 2009

      Tiếp đến là những lao động trong nhóm tuổi từ 16-35, với 20 lao động chiếm 27,78%, đây chủ yếu là những lao động đã tốt nghiệp cấp 2 hoặc cấp 3 nhưng không học tiếp hoặc chưa tìm được việc làm ổn định nên ở nhà phụ giúp gia đình, kiếm thêm thu nhập, đây là số lao động trẻ, khỏe, có trình độ nhất định và khả năng tiếp thu nhanh vì vậy chính quyền địa phương nên có những chính sách đào tạo nghề, khuyến khích những lao động này học tập và có phương án tạo việc làm cho số lao động này. Nói tóm lại, tiềm năng phát triển kinh tế xã hội của xã Vĩnh Ninh là rất lớn, lực lượng lao động dồi dào, trình độ văn hóa chuyên môn của lao động tương đối cao và đồng đều, tuy nhiên nhằm phát triển hơn nữa lực lượng lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao chính quyền địa phương cần có các biện pháp thích hợp nhằm đào tạo nghề, đồng thời hướng dẫn, nâng cao khả năng tiếp thu thông tin, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cho người lao động nhằm giúp người lao động có một trình độ nhất định góp phần tăng việc làm và thu nhập cho các hộ gia đình nói riêng và phát triển của xã nói chung.

      TÌNH HÌNH CHUNG VỀ VIỆC LÀM CỦA CÁC LAO ĐỘNG ĐIỀU TRA 1. Tình hình sử dụng thời gian làm việc của các lao động điều tra

        Nguyên nhân khiến cho số lao động thuộc nhóm hộ thuần nông có số ngày làm việc thấp là do những lao động nhóm hộ này chỉ tham gia làm nông chứ không làm công việc nào khác, trong năm chỉ có một số ngày chính vụ cần huy động tối đa sức lao động như trong những ngày gieo cấy, thu hoạch…ngoài thời gian này, họ chỉ chăn nuôi thêm lợn, gà, một số gia đình nuôi thêm trâu, bò hoặc dê, thời gian tiến hành chăn nuôi của người lao động cũng không nhiều thường là chỉ mất 2- 3 tiếng một ngày, thời gian còn lại trong năm đa phần là thời gian rãnh rỗi, hơn nữa vào những ngày mưa lũ thì người nông dân cũng không thể ra đồng làm việc và thường nghỉ ở nhà. Qua phân tích ở trên ta có thể nhận thấy rằng thời gian lao động của mỗi lao động tùy thuộc vào ngành nghề mà họ tham gia, những lao động thuần nông có thời gian nhàn rỗi tương đối nhiều trong khi đó lao động hoạt động trong lĩnh vực nông kiêm và ngành nghề- dịch vụ lại tận dụng được khá tốt khoảng thời gian trong năm nhằm tự tạo việc làm, kiếm thêm thu nhập, nâng cao đời sống cho bản thân và gia đình.

        BẢNG 7: PHÂN TỔ THỜI GIAN LÀM VIỆC CỦA LAO ĐỘNG TT
        BẢNG 7: PHÂN TỔ THỜI GIAN LÀM VIỆC CỦA LAO ĐỘNG TT

        Phân theo giới tính

        • TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG CÁC HỘ ĐIỀU TRA 1. Tình hình thu nhập của lao động điều tra
          • QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1. Các quan điểm giải quyết việc làm
            • CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM TẠO VIỆC LÀM, TĂNG THU NHẬP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở XÃ VĨNH NINH

              Qua bảng số liệu ta thấy, trong nhóm hộ thuần nông thì lao động nữ có số ngày làm việc nhiều hơn so với lao động nam, bình quân một lao động nữ huy động được 141,84 công/ năm/ người trong khi đó lao động nam chỉ huy động được 123,36 ngày công/ người/ năm, sở dĩ như vậy là vì trong sản xuất nông nghiệp do ưu điểm của nam giới là có sức khỏe do đó họ thường xuyên chịu trách nhiệm những công việc nặng nhọc như bừa, thu hoạch, vận chuyển…mà những công việc này không thường xuyên chỉ ở những thời điểm chính. Ngoài việc giữ vững và phát triển những ngành nghề dịch vụ đã có sẵn ở địa phương như may mặc, nấu rượu, vận tải…thì trước hết cần phải phát triển những ngành nghề gần gũi với sản xuất nông nghiệp, lấy nguyên liệu từ nông nghiệp như làm bánh đa, làm bún, làm đậu….Ngoài ra, xã Vĩnh Ninh rất gần với khu công nghiệp tây Đồng Hới, có đường Hồ Chí Minh đi qua là nơi lý tưởng để các hộ có thể mở một số dịch vụ có thu nhập khá cao như dịch vụ kinh doanh ăn uống, dịch vụ thương mại vận tải, cơ khí…Trong thời gian tới khi thành phố Đồng Hới tiếp tục đầu tư và phát triển thì đây là cơ hội cho người dân địa phương phát triển các nghề.

              BẢNG 11: PHÂN TỔ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG CÁC HỘ ĐIỀU TRA T
              BẢNG 11: PHÂN TỔ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG CÁC HỘ ĐIỀU TRA T

              KIẾN NGHỊ

              Ý thức được vai trò, trách nhiệm của mình trong việc trong việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung và của địa phương nói riêng, phát huy sức lực, hướng nghiệp và lập nghiệp ngay trên quê hương mình. Những giải pháp và kiến nghị trên xuất phát từ tình hình việc làm và thu nhập của lao động nông thôn trên cơ sở sản xuất và đời sống của nhân dân trong xã, đồng thời tham khảo thêm các tài liệu, sách báo liên quan.