Ứng dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố trong giải bài toán phản ứng ion

MỤC LỤC

Viết các phương trình phản ứng dưới dạng ion trong các trường hợp sau : 1.Trộn dung dịch gồm NaOH , Ba(OH) 2 , KOH với dung dịch gồm HCl , HNO 3

Nhận xét : Bài toán sẽ rất phức tạp nếu các em không biết đưa về dạng ion để giải chúng , thường thì các em phải viết rất nhiều phương trình → Sẽ gây khó khăn khi gọi ẩn. Nếu dùng phương pháp ion chỉ còn 1,2 phương trình → Rất thuận tiện Phần II : Bài tập. Khi thêm (a+b) mol CaCl2 hoặc (a+b) mol Ca(OH)2 vào dung dịch đó thì lượng kết tủa thu được trong hai trường hợp có bằng nhau không ?.

Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Vì dung dịch có phản ứng với nước vôi trong dư tạo kết tủa nên HCO3- dư HCO3-. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi).

BÀI TẬP VỀ HNO 3 VÀ MUỐI NITRAT

→ Theo định luật bảo toàn khối lượng : khối lượng chất rắn giảm chính là của NO2 và O2 thoát ra. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đƣợc 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).

Cho A tác dụng với dung dịch HNO3 chỉ thoát ra khí N2 duy nhất , trong dung dịch thu được không có muối NH4NO3. Thể tích dung dịch HNO3 2M tối thiểu cần dùng để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A là.

Luyện tập

X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75 lít khí .Tính thành phần phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp X (biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn ). Thêm vào cốc 100 ml dung dịch NaOH 1M khuấy đều thấy phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đựoc 0,06 mol kết tủa. Câu 13: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y.

CÁC BÀI TẬP SẮT

Kim loại thu được đem hòa tan trong dung dịch HCl thu được 1,344 lít khí H2 đktc. Chú ý : Bài này các em hay bị nhầm vì không để ý hóa trị thay đổi ở hai phương trình Oxít chưa biết của kim loại nào → Gọi MxOy. Vì số mol FeO , Fe2O3 bằng nhau nên ta có thể quy đổi chúng thành Fe3O4.

Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn.

Sơ đồ cho  nhận e :
Sơ đồ cho nhận e :

BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN

Tính thời gian điện phân để được dung dịch pH = 12, thể tích dung dịch được xim như không thay đổi,hiêu suất điện phân là 100%.

Chọn đáp án A

Sau quá trình điện phân kết thúc, lấy dd còn lại trong bình điện phân cô.

B – CÂU HỎI LÝ THUYẾT

Để dung dịch sau khi địên phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42-. không bị điện phân trong dung dịch). Sau điện phân lấy điện cực ra rồi cho vào phần dung dịch 5,9g 1 kim loại M (đứng sau Mg trong dãy điện hoá). Nếu không cho M mà tiếp tục điện phân , về nguyên tắc phải điện phân bao lâu mới thấy khí thoát ra ở K.

Nếu đem điện phân nóng chảy muối clorua của R’ trong A thì cần thời gian t(giây) với c-ờng độ I = 10A. Trong khi đó, cũng với thời gian và c-ờng độ nh- trên đem điện phân nóng chảy muối clorua của R trong A thì đ-ợc 11,04g R. Tính D của dung dịch HCl đã dùng. a) Xác định kim loại. Sau một thời gian điện phân, rút điện cực ra khỏi dung dịch, thấy khối l-ợng trong dung dịch giảm 0,64 gam và dung dịch có màu xanh nhạt, thể tích dung dịch không đổi. 2.Trộn dung dịch sau điện phân với dung dịch H2SO4 chứa 0,04 mol rồi cô cạn dung dịch.

Sau một thời gian, ngừng điện phân và cho đi qua dung dịch sau điện phân một l-ợng d- khí A thì thu đ-ợc 72gam chất kết tủa màu đen. Biết rằng, khi đốt cháy A trong oxi d- thì thu đ-ợc hơi n-ớc và khí B , B làm mất màu dung dịch n-ớc brom. Điện phân đến hết 0,1 mol Cu (NO3)2 trong dung dịch với điện tực trơ, thì sau điện phân khối l-ợng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam.

Tính thể tích khí (đktc) thu đ-ợc khi điện phân hết 0,1 mol NaCl trong dung dịch với điện cực trơ, màng ngăn xốp. Hấp thụ hoàn toàn l-ợng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH ở nhiệt. độ th-ờng). Sau phản ứng nồng độ NaOH còn lại là 0,05M ( giả thiết thể tích của dung dịch NaOH không thay đổi). Khi thể tích khí thoát ra ở cả hai đện cực đều là 1,12 lít (đktc) thì dừng điện phân.

(coi thể tích dung dịch khi điện phân là không đổi, khi có mặt NaCl thì dùng thêm màng ngăn). Dung dịch sau khi điện phân có pH (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) là. Để điện phân hết ion kim loại trong dung dịch cần dùng dòng điện 0,402A, thời gian 4 giờ, trên catot thoát ra 3,44 gam kim loại.