Ứng dụng mô hình IDIC trong quản trị quan hệ khách hàng công nghiệp tại Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng

MỤC LỤC

Khái niệm

Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường như ngày nay thì theo như quan điểm của Marketing hiện đại doanh nghiệp cần phải xuất phát từ khách hàng do vậy chúng ta cần phải hiểu khái niệm về khách hàng. Như vậy có rất nhiều khái niệm về khách hàng từ các góc độ nhìn nhận khác nhau nhưng nhìn chung thì khách hàng là những cá nhân hoặc nhóm người, các tổ chức có nhu cầu và có khả năng thanh toán.

Phân loại

Do việc mua các nguyên liệu, thiết bị phục vụ sản xuất của khách hàng công nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả của sản phẩm sản xuất ra nên các nhân viên mua hàng thường được đào tào chuyên ngành, có kiến thức và kinh nghiệm. Tính phức tạp của quyết định mua chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: cơ cấu tổ chức, số thành viên tham gia và vai trò của họ, các yêu cầu về kỹ thuật và kinh tế, môi trường hoạt động của tổ chức, tần số các lần giao dịch lớn.

Hình 1.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của tổ chức
Hình 1.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của tổ chức

Vai trò của khách hàng

Tầm quan trọng của vụ mua sắm đối với tổ chức: Một vụ mua sắm được cho là quan trọng cho tổ chức khi việc đó liên quan đến khoản tiền lớn, tổn thất nặng nề đối với quyết định sai lầm. Ngoài ra, có những khách hàng có thể góp ý kiến giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng, cải tiến quy cách sản phẩm, cung cấp cho chúng ta thị trường mới, cũng có người giúp ta giới thiệu nhân tài.

Giá trị của khách hàng trong việc quản trị quan hệ khách hàng 1. Khái niệm về giá trị của khách hàng

Khách hàng trung thành của doanh nghiệp là những khách hàng khi có nhu cầu liên quan đến sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp thì họ lập tức nghĩ đến, tìm đến doanh nghiệp và họ luôn truyền những thông tin tốt về doanh nghiệp. Sự thành công lớn hơn khi tiếp tục mở rộng toàn bộ cơ sở khách hàng và có nhiều khả năng việc kinh doanh mới sẽ đến thông qua lời giới thiệu, vì thế mà giảm bớt sự cần thiết phải chi phí nhiều cho việc khuyến mãi.

Khái quát về quản trị quan hệ khách hàng 1. Khái niệm

Lợi ích của CRM

Những khách hàng trung thành khi mua hàng họ ít quan tâm đến giá cả hơn, tiếp xúc dễ dàng hơn, thân thiện hơn và đặc biệt là những khách hàng hài lòng sẽ khen ngợi về công ty với nhiều người khác, qua đó giúp công ty có thêm nhiều khách hàng mới. Chỉ khi mà công ty thấy mình phải có trách nhiệm phát triển những mối quan hệ với khách hàng và dành cho khách hàng điều kiện thuận lợi để họ tạo giá trị cho bản thân thì lúc đó mới có thể xây dựng được những mối quan hệ khách hàng vững chắc hơn.

Mô hình IDIC trong CRM

Phân biệt khách hàng

Vì vậy việc phân loại khách hàng thành nhiều cấp một mặt đáp ứng tốt hơn nhu cầu của từng nhóm khách hàng đồng thời chỉ ra cho công ty những khách hàng giá trị nhất , từ đó công ty cần có những chính sách phù hợp nhằm duy trì và phát triển hơn mối quan hệ bền vững. Giá trị của khách hàng được tính toán chủ yếu dựa trên những đóng góp tài chính, trong khi những đóng góp phi tài chính như giới thiệu khách hàng mới, góp ý… cũng mang lại giá trị kinh tế cho doanh nghiệp thì lại rất khó hoặc không thể đo lường được.

Tương tác với khách hàng

- Chắc chắn khách hàng đã hoàn toàn hài lòng với hướng giải quyết đưa ra Có những khách hàng cảm thấy không hài lòng về dịch vụ hay sản phẩm nhưng họ vẫn im lặng một khi họ không thích to chuyện, nhưng khi những khó chịu của họ đến một mức nào đó thì họ im lặng chia tay với chúng ta vì họ luôn nghĩ rằng nếu họ than phiền nữa thì cũng chẳng khắc phục được điều gì, bởi vì vấn đề đã đi quá xa. Mời những khách hàng lớn, những đại lý, các hộ gia đình, cá nhân…để giới thiệu sản phẩm mới, các chương trình khuyến mại trong thời gian tới,phản ánh về ưu nhược điểm của sản phẩm, yêu cầu của người sử dụng để công ty cải tiến, hoàn thiện sản phẩm và nâng cao công tác chăm sóc, phục vụ những mong muốn của họ.

Cá biệt hóa khách hàng

Cách thức này thường áp dụng cho các khách hàng tổ chức, khi các nhà cung ứng đáp ứng sản phẩm cho các nhà sản xuất thì có sự hợp tác này để nâng cao sản phẩm đầu ra của nhà sản xuất và tạo điều kiện cho các nhà cung ứng bán được hàng. - Hợp tác khuyến mãi chia sẻ chi ph: Đây là cách giúp cho các khách hàng lớn nếu mua sản phẩm của công ty thì công ty có thể khuyến mãi theo khối lượng, hay khuyến mãi theo thời hạn thanh toán để giảm bớt.

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG (DRC)

Tổng giám đốc

  • Tình hình hoạt động của công ty
    • Thực trạng hoạt động marketing
      • Thực trạng công tác quản lý quan hệ khách hàng tại công ty cổ phần cao su Đà Nẵng (DRC)

        Về tổ chức các phòng ban, xí nghiệp, chi nhánh tương đương nhau, xong nếu thuộc lĩnh vực được công ty phân công, được uỷ quyền và xác định nghĩa vụ thì đơn vị đó chịu trách nhiệm chính quyết định về lĩnh vực chuyên môn (nhất là chuyên môn kỹ thuật, chuyên môn kinh tế) thuộc phạm vi được phân công, uỷ quyền đơn vị phụ trách thì đơn vị đó có quan hệ cấp trên về chuyên môn hay lĩnh vực đó. Trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát thị trường, trong năm qua nhiều loại sản phẩm mới với chính sách giá cạnh tranh, chất lượng và kiểu hoa phù hợp với điều kiện sử dụng theo yêu cầu cụ thể của từng khách hàng, từng khu vực đã được công ty sản xuất và đưa ra thị trường, qua đó vừa làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, đồng thời giúp cho người tiêu dùng có nhiều điều kiện để chọn lựa nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng khi dùng sản phẩm của DRC. - Đại lý cấp 1: những đại lý bán săm lốp được xem là đại lý cấp 1 nếu có doanh thu trên 500 triệu đồng mỗi tháng, nếu trên cùng một thị trường (tỉnh, thành phố) có hai đại lý trở lên thì đại lý có doanh thu trên 300 triệu đồng/tháng cũng được coi là đại lý cấp 1; những đại lý bán săm lốp ở vùng sâu vùng xa có doanh thu trên 150 triệu/tháng; những đại lý ký hợp đồng với công ty làm đại lý cấp 1 năm 2004.

        Bảng 2.2: Thống kê máy móc thiết bị năm 2008
        Bảng 2.2: Thống kê máy móc thiết bị năm 2008

        GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG

        Cơ sở cho việc ứng dụng mô hình IDIC vào hoạt động quản trị quan hệ khách hàng tại công ty Cổ phần cao su Đà Nẵng

          - Mục tiêu 2: Ổn định và giữ vững thị trường hiện có tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên, tích cực mở rộng thị trường miền Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ, Phấn đấu lượng sản xuất và tiêu thụ săm lốp xe đạp, xe máy tăng đều qua các năm và đến năm 2011 sẽ đạt ngưỡng sản xuất và tiêu thụ được 1 triệu sản phẩm, tốc độ tăng từ 6 – 12%/ năm. Theo DRC, với sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo cấp trên, cùng với mối quan hệ hợp tác, gắn bó của các nhà phân phối, các đối tác, các bạn hàng truyền thống và sự phấn đấu nỗ lực vượt khó của cán bộ công nhân viên công ty, hy vọng rằng trong các năm tới DRC sẽ hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu đề ra, tiếp tục giữ vững thị phần truyền thống là Miền Trung Tây Nguyên và là một trong số các doanh nghiệp của Tổng công ty Hóa chất Việt Nam trong nhiều năm liền có tốc độ tăng trưởng cao.

          Bảng 3.1: Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh chủ yếu
          Bảng 3.1: Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh chủ yếu

          Phân tích môi trường kinh doanh của công ty 1. Phân tích cạnh tranh

            Họ chủ yếu cung cấp sản phẩm chất lượng thấp với giá rẻ ( chủ yếu là săm lốp xe đạp), khả năng tài chính không cho phép họ đầu tư lớn, quảng cáo, khuyến mãi..Sản phẩm của họ chủ yếu tiêu thụ ở thị trường nông thôn, đây cũng là thị trường tiềm năng mà công ty cần khai thác. Thị trường Việt Nam đang từng bước xóa bỏ các hàng rào thuế quan do đó công ty không chỉ cạnh tranh gay gắt với các đối thủ trong nước mà còn phải chịu nhiều sức ép từ các công ty nước ngoài vốn có rất nhiều lợi thế kinh doanh.

            Giải pháp hoàn thiện công tác quan hệ khách hàng công nghiệp tại công ty

              - Một điều rất quan trọng thể hiện sự quan tâm của công ty đối với khách hàng đó là bất cứ khi nào khách hàng đến giao dịch với công ty, nhân viên công ty nên dành cho họ một sự ưu ái đặc biệt chẳng hạn như nhớ mọi thông tin liên quan đến khách hàng này: khách hàng tên gì, làm việc ở đâu… Tức là các nhân viên công ty nên xem các khách hàng này như “ thân chủ ” của mình. Bên cạnh đó, Công ty nặng về theo đuổi quan điểm “Tìm mọi cách để bán được hàng” Quan điểm này không còn phù hợp nữa trong môi trường kinh doanh hiện nay và càng không phù hợp với đặc điểm hành vi quan hệ khách hàng của công ty khi mà sản phẩm của công ty không chỉ là một sản phẩm tiêu dùng thông thường mà là một giải pháp kinh doanh, ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của khách hàng.