MỤC LỤC
Trong công nghệ này, mủ nước từ vườn cây sau khi được đánh đông bằng acid và mủ đông vườn cây được đưa vào dây chuyền máy sơ chế để đạt kết quả sau cùng là các hạt cao su có kích thước trung bình 3 mm trước. • Công đoạn gia công cơ học: mủ đông trong các mương đánh đông được đưa qua máy cán, máy kéo, máy cán tạo tờ, máy cắt băm cốm để cuối công đoạn tạo ra các hạt cao su cốm sau đó sẽ được rửa sạch trong hồ chứa mủ. • Công đoạn sấy: nhờ hệ thống bơm thổi rửa và hệ thống phân phối mủ tự động có sàn rung để làm ráo nước và tạo độ xốp cho mủ, sau đó mủ được cho vào xe đẩy để đưa vào lò sấy ở nhiệt độ 110 – 120 0C trong khoảng 90 phút thì mủ chín và vận chuyển ra khỏi lò sấy.
Hai thành phần quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả xử ký: hàm lượng muối SO42- và Ca2+.
Chất thải rắn sinh ra do quá trình sản xuất bao gồm các loại mủ cao su phế thải, các loại bao bì chứa hoá chất, phụ gia. Ngoài ra còn có các chất thải rắn là cắn bùn đất được cô đặc lại ở các hố ga và từ hệ thống xử lý nước.
Để tách các chất này ra khỏi nước thải thường sử dụng các phương pháp cơ học như lọc qua song chắn rác hoặc lưới chắn rác, lắng dưới tác dụng của trọng lực hoặc lực ly tâm, và lọc. Song chắn rác đươc làm bằng kim loại, đặt ở cửa vào kênh dẫn, nghiêng một góc 45– 60o nếu làm sạch thủ công hoặc nghiêng một góc 75 – 85o nếu làm sạch bằng máy. Nhiệm vụ lắng các hạt cặn lơ lửng có sẵn trong nước thải hoặc cặn được tao ra từ quá trình keo tụ tao bông hay quá trình xử lý sinh học (bể lắng 2).
Nước thải chứa các acid vô cơ hoặc kiềm cần được trung hòa đưa về pH khoảng 6,5 đến 8,5 trước khi thải vào nguồn tiếp nhận hoặc sử dụng cho công nghệ tiếp theo. Để trung hòa nứơc thải chứa acid có thể sử dụng: NaOH, KOH, Na2CO3, đômômít (CaCO3.MgCO3),… Việc lựa chọn phương pháp trung hòa là tùy thuộc vào thể tích và nồng độ của nước thải, chế độ thải nước và chi phí hóa chất sử dụng. Trong nguồn nước, một phần các hạt tồn tại ở dạng các hạt keo mịn phân tán, kớch thước của hạt thường dao động trong khoảng 0,1-10 àm.
• Xử lý sinh học hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng lơ lửng chủ yếu sử dụng để khử chất hữu cơ chứa cacbon như quá trình bùn hoạt tính, hồ làm thoáng, bể phản ứng…. • Xử lý sinh học hiếu khí với vi sinh vật dạng dính bám như quá trình bùn hoạt tính dính bám, bể lọc nhỏ giọt, đĩa sinh học…. Bể bùn hoạt tính với vi sinh vật sinh trưởng lơ lửng (Aerotank): quá trình phân hủy xảy ra khi nước thải tiếp xúc với bùn trong điều kiện sục khí liên tục.
Nước thải trong quá trình sản xuất của nhà máy được thu gom qua hệ thống mương thu gom có đặt song chắn rác và được dẫn đến bể thu gom để tránh làm hư hại bơm ở công trình phía sau. Tại đây nước thải được bơm lên bể tách mủ, nước thải nhà máy chế biến cao su có hàm lượng mủ cao su lớn vì thế trước tiên cần cho qua bể gạn mủ rồi mới đến bể gom để loại bỏ một phần mủ cao su và các chất dạng lơ lửng. Do thời gian lưu nước thải trong bể tách mủ rất dài nên có khả năng điều hòa nồng độ chất ô nhiễm có trong nước thải (thay cho bể điều hòa), tại bể nồng độ chất rắn lơ lửng giảm rất nhiều.
Nước thải đưa qua bể keo tụ - tạo bông, mục tiêu của quá trình keo tụ là đưa các hoá chất vào trạng thái phân tán đều trong mối trường nước khi phản ứng xảy ra, đồng thời tạo điều kiện tiếp xúc tốt nhất giữa chúng với các phần tử tham gia phản ứng. Tại đây nước thải được bổ sung thêm một lượng bùn vi sinh được tuần hoàn từ bể lắng 2, và trong nước thải xảy ra hiện tượng phân hủy các chất hữu cơ bởi vi sinh vật hiếu khí. Đồng thời một lượng không khí được cấp vào bể thông qua hệ thống phân phối khí đặt dưới đáy bể, nhằm tăng hiệu quả xử lý.
Tại đây, bùn sinh học sẽ lắng xuống dưới đáy bể, một phần bùn hoạt tính được bơm tuần hoàn về bể Aerotank để bổ sung lượng sinh khối và một phần dư sẽ được đưa vào bể mêtan, nhằm mục đích tận dụng lượng khí thu được từ quá trình phân hủy bùn kị khí. Sau đó qua hồ tùy nghi, hồ hoàn thiện nước thải sau khi qua các công trình trên vẫn còn nitơ và có mùi hôi gây ra bởi các khí được sinh ra trong quá trình phân huỷ vật chất hữu cơ. Sau đó nước được dẫn qua bể khử trùng để loại bỏ các vi khuẩn gây bệnh, đồng hải sau khi qua bể khử trùng phải đạt quy chuẩn: QCVN 01: 2008 loại B trước khi xả vào nguồn tiếp nhận.
Bùn sinh ra từ bể tuyển nổi, bể Aerotank và bể lắng 2 sẽ được thu gom tập trung vào bể chứa bùn, sau đó được cho qua bể nén bùn nhằm tăng hàm lượng TS để tăng hiệu quả tách nước ở giai đoạn ép bùn.
Các cặn lơ lửng gắn kết với nhau, nước thải đưa qua bể lắng ngang bùn được đưa ra bể nén bùn. Do đó, nồng độ BOD chứa trong nước thải giảm xuống, nhằm tạo điều kiện cho bể Aerotank tiếp theo hoạt động hiệu quả hơn. Có nhiệm vụ tách rác và các tạp chất thô có kích thước lớn ở trong nước thải, tạo điều kiện cho các công trình xử lý ở phía sau.
Tiếp nhận và lưu trữ nước sau khi loại bỏ rác và một số tạp chất để đưa nước vào các công trình tiếp theo. Bể tách mủ có nhiệm vụ vừa loại bỏ những hạt mủ cốm nhỏ, vừa điều hòa lưu lượng và nồng độ cho nước thải tạo chế độ làm việc ổn định cho các công trình ở phía sau. Mục đích của quá trình keo tụ tạo bông là tạo điều kiện thuận lợi để các hạt phân tán trong nước sau quá trình pha và trộn với phèn đã mất ổn định và có khả năng kết dính với nhau, va chạm với nhau để tạo thành các hạt cặn có kích thước đủ lớn có thể lắng trong bể lắng.
Ta chọn bể phản ứng tạo bông cơ khí.bể phản ứng cơ khí dung năng lượng của cánh khuấy chuyển động trong nước để tạo ra sự sáo trộn dòng chảy.bể phản ứng được chia thành nhiều buồng, trong mỗi buồng có đặt một guồng cánh khuấy,…giá trị gradient tốc độ buồng điện thường 60-70s-1, buồng cuối cùng là 30-20-1, số lượng buồng lấy 3-4, sự chênh lệch gradient tốc độ giữa 2 buồng kế tiếp 15 – 20-1. Chia toàn bộ bể thành 3 ngăn theo chiều dài mỗi ngăn 2,5 (m), trong mỗi ngăn đặt một máy khuấy như vậy tổng số máy khuấy là 3 máy. Đảm bảo việc lượng chất rắn lơ lửng khi ra khỏi bể phải <150 mg/l trước khi đến công trình xử lý UASB.
Là công trình xử lý sinh học bước đầu của hệ thống xử lý nước thải, trong đó các tác nhân gây ô nhiễm được phân hủy bởi vi sinh vật dưới điều kiện kị khí. Nước thải sau khi ra khỏi bể UASB thì hàm lượng COD phải nhỏ hơn 600 mg/l để vào bể Aerotank. Để giữ cho lớp bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng thì tốc độ nước dâng trong bể phải giữ trong khoảng 0,6 – 0,9 m/h.
BOD5 ở đầu ra = BOD5 hoà tan đi ra từ bể Aerotank + BOD5 chứa trong lượng cặn lơ lửng ở đầu ra. Chiều cao hữu Chiều sâu chứa nước của ích cho bể aeroten xáo trộn hoàn toàn:3-4,6m Chiều cao bảo vệ cho bể aeroten xáo trộn hoàn toàn: 0,3-0,6m. - Tính lượng bùn xả ra hằng ngày (Qw) từ đáy bể lắng theo đường tuần hoàn bùn.
Qe : Lưu lượng nước đưa ra ngoài từ bể lắng đợt II ( lượng nước thải ra khỏi hệ thống). (Tra phụ lục D, Unit operation processes in environment engineering) Nồng độ oxi bão hoà trong nước sạch ở 20oC : Cs20 = 9,17 mg/l. Hệ số điều chỉnh lực căng bề mặt theo hàm lượng muối đối với nước thải β =1.
Ou: Công suất hoà tan oxy vào nước thải của thiết bị phân phối tính theo g O2/m3 không khí.
Như vậy D và số vòng quay n đã chọn đạt chế độ chảy rối - Kích thước bể trộn. Tì số trên thuộc khoảng giá trị nên việc chọn kích thước đạt yêu cầu.
Tải trọng cặn trên 1m rộng của băng tải dao động trong khoảng 90-650 kg/m chiều rộng băng giờ.